Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
QUY LUẬT LLSX VÀ QHSX
quy-luat-quan-he-san-xuat-phu-hop-voi-trinh-do…
QUY LUẬT LLSX VÀ QHSX
-
Lực lượng sản xuất
Người lao động: là con người có tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng lao động và năng lực sáng tạo.
• Là nhân tố hàng đầu giữ vai trò quyết định
• Là chủ thể sáng tạo
• Là chủ thể tiêu dùng mọi của cải vật chất xã hội
• Là nguồn lực cơ bản, vô tận và đặc biệt của sản xuất
Tư liệu sản xuất: là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất
• Tư liệu lao động: công cụ lao động, phương tiện lao động
• Đối tượng lao động
Vai trò của công cụ lao động:
• Yếu tố động nhất, cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất
• Nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi kinh tế
• Thước đo trình độ tác động, cải biến của con người
• Tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế
Vai trò của khoa học công nghệ: KHCN trở thành LLSX trực tiếp
• Sản xuất ra của cải, hàng hóa đặc biệt
• Khoảng cách từ phát minh đến ứng dụng vào sản xuất rút ngắn
• Phát triển và thâm nhập vào tất cả các yếu tố của sx
• Kịp thời giải quyết yêu cầu do sản xuất đặt ra
• Tri thức khoa học đươc kết tinh, “vật hóa” vào người lao động
• Phát triển đã kích thích phát triển năng lực làm chủ sản xuất của con người.
=> CMCN lần thứ 4 đang phát triển, cả người lao động và công cụ lao động được trí tuệ hoá, nền kinh tế của nhiều quốc gia phát triển đang trở thành nền kinh tế tri thức.
-
Cơ sở vận động phát triển của LLSX:
- Biện chứng giữa sản xuất và nhu cầu của con người
- Do tính năng động và cách mạng của sự phát triển công cụ lao động
- Vai trò người lao động là chủ thể sáng tạo, là LLSX hàng đầu
Quan hệ sản xuất
Là quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất:
• Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất
• Quan hệ trong tổ chức quản lý và trao đổi hoạt động
• Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động
=> Các mặt trong quan hệ sản xuất có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại, chi phối, ảnh hưởng lẫn nhau
-