Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN TIM MẠCH (Xong) - Coggle Diagram
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN TIM MẠCH
(Xong)
LÂM SÀNG: HỎI BỆNH SỬ - TIỀN SỬ
8 TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG CHÍNH
Hiểu định nghĩa
Biết nguyên nhân
Nêu tính chất
Trình bày một số bệnh lý
Khó thở
Định nghĩa
Chú ý:
BN thường nói
mệt
Trong BA
(bệnh án)
chỉ được ghi "mệt mỏi" hoặc "khó thở",
không được ghi "mệt"
Nguyên nhân
Nên tìm theo thứ tự đường thở
Mũi: nghẹt không?
Cổ họng: viêm thanh quản, viêm phế quản?
Phổi: viêm, tràn dịch
Không phải các vấn đề đường hô hấp --> Tim
Tính chất
Khởi phát
Tư thế
Triệu chứng kèm...
Thì: khó thở vô hay ra?
Yếu tố giảm
Một số bệnh lý
Khó thở
NẰM #
Khó thở
KỊCH PHÁT VỀ ĐÊM
Khác
Khó thở NẰM
vừa nằm vài phút đã mệt, ngồi dậy thòng chân xuống vài phút là khỏe
(đơn vị: PHÚT)
Cơ chế
: máu ngoại biên đổ về tim P nhiều, lên trao đổi khí ở phổi rồi về tim T nhiều, nhưng bơm máu ra khó gây
sung huyết ở phổi
Khó thở KỊCH PHÁT VỀ ĐÊM
Nằm vài tiếng mới mệt, ngồi dậy phải nửa tiếng trở lên mới khỏe
(đơn vị: GIỜ)
Khi ngủ, toàn bộ
cơ chế (TK, thể dịch...) nâng đỡ
cho tim suy
không còn
->Hỏi về thời gian diễn ra: phút hay giờ
Giống:
đều là
biểu hiện của Suy tim trái
Đau ngực
Định nghĩa
Chú ý
: BN có thể nói nặng ngực, căng ngực, ép ngực, tức ngực,...
Nguyên nhân
Theo giải phẫu:Đi từ nông --> sâu, trên-> dưới
Thành ngực: da, cơ, xương, khớp - có té hay bầm dập?
Hay xảy ra:
viêm khớp sụn sườn thứ 2, bên T
(nếu đụng chạm, ấn bên ngoài vẫn đau)
Phổi: viêm, ung thư?
Dạ dày thực quản: viêm, trào ngược?
Trào ngược
có cảm giác
đau, nóng, rát, nhói sau lưng
do acid
Viêm túi mật, viêm tụy cấp (do dây TK hoành nên có cảm giác ở vùng ngực)
[giả triệu chứng của đau ngực]
Tim: có thể đau bên T, giữa hoặc P
Phình, bóc tách ĐM chủ...
Viêm màng ngoài tim
Thiếu máu, nhồi máu
cơ tim
Viêm các hạch BH vùng trung thất...
Tính chất
Vị trí
Mức độ
nặng nhẹ?
Thời gian
suốt ngày hay từng cơn...
Hoàn cảnh xuất hiện
làm việc hay nghỉ ngơi..?
Yếu tố thuyên giảm...
Cảm giác ntn
Hướng lan
Kèm theo: xây xẩm, vã mồ hôi..
Một số bệnh lý
Bệnh mạch vành
: khi mạch vành bị hẹp, tắc gây
đau thắt ngực
hoặc
NMCT
Vị trí, hướng lan (trước ngực)
Đau nhiều nhất: vùng trung thất, sau xg ức
Lan tay T nhiều hơn tay P
Thường dọc bờ trong của tay
Lan lên cổ, hàm
CHÚ Ý: KHÔNG BAO GIỜ LAN LÊN TRÊN QUA KHỎI HÀM DƯỚI
(tối đa là hàm dưới)
Lan xuống bụng (Giả triệu chứng đau bụng)
CHÚ Ý: KHÔNG BAO GIỜ ĐAU XUỐNG DƯỚI QUA KHỎI RỐN
NMCT LÓI SAU LƯNG
Tại vùng liên bả cột sống (giữa 2 xg bả vai)
(Đây cũng là vùng của các bệnh khác như bệnh phổi, dạ dày-thực quản, thoái hóa đốt sống...)->
Hỏi bệnh sử vô cùng quan trọng
Hồi hộp
Định nghĩa:
BN thường nói: tim đập nhanh, mạnh, đánh trống ngực...
Nguyên nhân
Thay đổi (tăng hoặc giảm): Tần số tim (số lần/phút), sức co bóp tim, mới xảy ra
Ngất
Định nghĩa
Ngất: mất tri giác (hoàn toàn k biết gì)
thoáng qua
Khác với
Xỉu
:
còn có tri giác (biết ai đó đỡ mình, đồ vật xung quanh...)
(Hôn mê: mất tri giác
kéo dài
)
N.nhân
Giảm tưới máu não
đột ngột
Tim: hẹp van ĐM chủ/phổi, RL nhịp
tim
Giảm V tuần hoàn (mất nước/ máu)
phản xạ (do rối loạn TK, p.xạ)
--> giãn mạch--> máu k lên đc não
Tím (tím tái, xanh tím)
Định nghĩa
Tím trung ương
Tím cả da & niêm
Niêm gồm 3 M
Mắt: sung huyết, đỏ bầm
Môi: tím
Móng: tím
Không lạnh đầu chi
Không cải thiện khi thở O2, sưởi đèn , đắp ấm
Xét nghiệm máu: RBC tăng, Hb tăng, Hct tăng
Đặc biệt cảnh giác có bệnh tim
Tím ngoại biên
Chỉ tím da
lạnh đầu chi
Có cải thiện khi thở O2, sưởi đèn, đắp ấm
Xét nghiệm máu: RBC, Hb, Hct không tăng
Phù
Định nghĩa
BN thường nói sưng, sỉa..
Tránh nhầm lẫn với mập, mô mỡ dày
-> ấn để lại dấu ấn lõm
(Đặc biệt phù do tim:) Khám tại vùng thấp nhất cơ thể (chân), trên nền xg cứng (mu chân, mắt cá trong)
Tính chất
Vị trí
Có đối xứng hay k?
Mức độ: nhẹ (ấn chỉ lõm nhẹ) hay nặng (nứt da, chảy nước vàng..)
màu: không thay đổi (phù trắng) hay phù đỏ, phù tím?
Có đau hay không
Phù mềm (ấn vô lõm) hay phù cứng (do suy giáp, phù mãn tính đã lâu..)
Ho
N.nhân
Bệnh lý đường hô hấp
Suy tim T
Ứ ngược máu lên trên phổi -> khó thở, sung huyết, ứ huyết phổi
Trào ngược DD-TQ
Viêm -> Đẩy cơ hoành lên -> Giảm V lồng ngực -> khó thở
Ho ra máu
N.nhân
BL hô hấp
Ung thư, giãn phế quản, viêm phế quản
hẹp van 2 lá
--> sung huyết phổi
...
[Tiểu đêm]
N. nhân:
Suy tim thể nhẹ, giai đoạn đầu
Ban ngày, máu ưu tiên tưới ở cơ, xương, khớp; đêm khi ngủ, tái phân bố tuần hoàn-> máu tưới ở thận, lọc thận nhiều hơn -> Tiểu đêm
(Suy tim nặng, gđ cuối, nằm 1 chỗ: máu tưới ít-> tiểu ít)
Tăng huyết áp
Phì đại lành tính tiền liệt tuyến...
TIỀN SỬ
Bản thân
Từng bị triệu chứng này
Đã từng thì bị nhiều lần rồi tự hết? hay có can thiệp?...
Bệnh khác liên quan/ tật bẩm sinh
tật bẩm sinh: chú ý còn có thể xảy ra tật ở nhiều cơ quan khác
Gia đình
Bệnh tim mạch: ĐMV, THA, BCTPĐ (bệnh cơ tim phì đại), sa van 2 lá...
hoặc triệu chứng tương tự
LÂM SÀNG: KHÁM THỰC THỂ (NHÌN - SỜ - GÕ - NGHE)
Sinh hiệu
Sinh hiệu: bắt mạch, nhiệt độ, huyết áp, hô hấp...
Mạch
MẠCH YẾU (Small & weak pulses/ PULSUS PARVUS TARDUS)
N.nhân (từ gốc tới ngọn theo sinh lý)
Suy tim (tim bơm k nổi)
Hẹp van ĐMC (tim bơm bth nhưng tới "cửa ngõ" bị hẹp)
Giảm V tuần hoàn ( đường ra thông thoáng nhưng mất máu/ nước -> bơm rỗng -> mạch yếu)
Đỉnh sóng tim lên thấp
MẠCH NẢY MẠNH, CHÌM NHANH (Large & bounding pulses/ CORRIGAN)
Đỉnh sóng tim cao, dốc xuống nhanh
N.nhân
Hở van ĐMC
Tăng động tuần hoàn
Nhịp tim chậm
Nhịp càng chậm->t/gian tâm trương càng kéo dài -> tim càng nở ra nhận máu về nhiều -> mỗi nhát bóp tim càng mạnh
MẠCH BÌNH THƯỜNG (Normal pulses)
PULSUS BISFERIENS
Càng rõ khi ấn mạnh
N.nhân
Hở/ hẹp ĐMC
IHSS - Idiopathic Hypertrophic Subaortic Stenosis: Bệnh cơ tim phì đại dưới van ĐMC gây tắc nghẽn
Mạch đôi với 2 đỉnh bằng nhau đều trong tâm thu
MẠCH SO LE (PULSUS ALTERNANS)
SỜ NHẸ giữa thì thở ra
So le mạch mạnh-> yếu-> mạnh-> yếu…
N.nhân
suy tim ( tim bơm yếu nên ứ máu -> nhát sau phải bơm mạnh -> lại yếu …)
Sau PSVT (PSVT: Paroxysmal supraventricular tachycardia - Nhịp nhanh kịch phát trên thất)
Mô tả bắt mạch
Tần số: Bth 60-100 lần/ph
Nhịp độ: đều k?
Biên độ: lớn/ nhỏ
Cường độ/ áp lực: cứng (sờ được do xơ vữa) hay mềm
Dạng sóng: nhanh/ kéo dài /
có đối xứng 2 bên?
MẠCH NHỊP ĐÔI (PULSUS
BI
GEMINUS)
Mạch mạnh và yếu
đi từng cặp
(Khác mạch so le đi đều liên tục)
Gặp trong ngoại tâm thu nhịp đôi: ngộ độc Digoxin...
MẠCH NGHỊCH (PULSUS PARADOXUS)
Là hiện tượng khi bình thường hít vào thì HA tâm thu ↓ > 10 mmHg, mạch mất khi hít vào dọ ↓ máu về tim, ↓ lưu lượng tim.
[Trong khi người bth hít vào gắng sức thì HA mới ↓ ]
N.nhân
Chèn ép tim CẤP ( cản trở máu về tim ->mạch yếu)
(Nếu chèn ép tim Mãn thì cơ thể sẽ quen)
khí phế thủng ( phế nang giãn nở -> ↑ áp lực lồng ngực -> hít vào càng làm tăng áp -> cản trở máu về tim)
hen phế quản ( ứ khí trong lòng ngực-> tăng áp.. -> máu khó về tim)
Thai TO ( Chèn ép TM chủ dưới -> máu khó về tim)
Viêm màng ngoài tim co thắt ( gây bó tim ngăn tim giãn nở)
Suy tim PHẢI
DICROTIC PULSE
Mạch đôi với 2 đỉnh không bằng nhau: một đỉnh ở tâm thu và một đỉnh ở tâm trương
Sờ được mạch khi tại thì tâm thu và tâm trương, mất khi ấn nhẹ.
Do giảm sức cản ngoại biên
N.nhân: gặp trong choáng thể tích, chèn ép tim, suy tim,..
DEFICIT PULSATOIRE MẠCH HỤT)
Có những nhịp mạch không sở được dù nghe tiếng tim vẫn có
Gặp trong: rung nhĩ, ngoại tâm thu, ↓ V tuần hoàn cấp..
=>
RỐI LOẠN NHỊP TIM
Ngoài ra linh tinh phần bắt mạch
Mạch quay mạnh, mạch bẹn yếu & trễ -> Hẹp eo ĐMC...
Mạch quay yếu, mạch bẹn mạnh -> Viêm động mạch Takayasu...
Nhiệt độ
Fahrenheit = 9/5 (C+32)
Celsius = C = 5/9 (F-32)
Sốt: do thấp tim, viêm nội tâm mạc, NMCT cấp
Liên tục (continued) dao động NĐ (nhiệt độ) ngày đêm 1- 1,5 độ F
Dai dẳng (sustained) ko thay đổi NĐ ngày-đêm
Dao động (remittent) dao động NĐ ngày đêm > 2 độ F
Cơn (intermittent): giữa các cơn sốt có những ngày NĐ bth
Hồi quy (relapsing): giữa các đợt sốt có 5-7 ngày NĐ bth
Những thay đổi do NĐ
Circadian (Nhịp sinh học/ ngày đêm): cao nhất 18-22h, thấp nhất 2-6h sáng
Tăng sau ăn: bắt đầu 30', tối đa 90'
NĐ ở hậu môn > miệng/bẹn 0,5-0,7 độ F
NĐ ở miệng > nách 1 độ F
Khi ↑ 1 độ C: Mạch ↑ 10-15 l/ph, nhịp thở ↑ 2-3 l/ph
Hô hấp
Mô tả
Tần số: Bth 16-20 l/ph
Nhịp độ: đều/ ko đều
Biên độ: Nông/ Sâu/ Bth
Cường độ: có/ ko co kéo cơ hô hấp phụ
Âm độ: êm/ khò khè
Kiểu thở Bệnh lý
Kussmaul
Rất nhanh và sâu
Cheyne stokes
Bradypnea
Tachypnea
Biot
Hyperventilation (Hyperpnea)
Ataxic
Huyết áp
Tư thế: Đa số trường hợp HA tâm thu ↓, HA tâm trương ↑ vài mmHg so với khi nằm (do trọng lực khi ngồi, đứng so với nằm)
Hạ HA tư thế:
HA tâm thu ↓> 20 mmHg, HA tâm trương ↓ >10mmHg sau khi đứng yên 3ph
N.nhân; mất px TK giao cảm không co mạch đc, co bóp rỗng do ↓ V tuần hoàn, đang dùng các thuốc giãn mạch,..
HA 2 tay
khác biệt > 10 mmHg -> Hẹp eo ĐMC, tắc ĐM chi trên, dưới đòn, vô danh
Bth: tay T có HA cao hơn tay P ( do bên P có thân ĐM cánh tay đầu, bên T trực tiếp...)
Chênh áp
Bth HA t.trương = 1/2 HA tthu + 10-20 mmHg
Xảy ra chênh áp do xơ vữa ĐM, hở van ĐM chủ
(--> Ngoài khoảng bth trên -> Chênh áp)
HA ở chân
Chỉ định đo
: lần đầu cho mọi BN tăng HA, < 30t, >60t
Đo 2 chân:
Khi mạch bẹn 2 bên không đều nhau
Số đo:
HA tthu ĐM đùi >ĐM cánh tay 20-40 mmHg (do kích thước cơ đùi lớn hơn cơ cánh tay), nếu chênh lệch lớn hơn -> có thể hở van ĐMC..
HA tthu ĐM chày sau ≈ ĐM ở cánh tay (do kích thước 2 cơ gần như nhau)
HA t.trương > khi túi hơi quá nhỏ so với đùi
Nước tiểu:
Bth: 1 ml/ kg/ giờ
-> Ktra có RL huyết động
Tiểu đêm: >1/4 -1/2 lượng nc tiểu ban ngày, > 700 ml/ đêm
Cân nặng:
Dùng lợi tiểu: ↓ 0,5 -1 kg/ ngày, < 5kg/ tuần
Lý tưởng:
Theo Broca: CN(kg) = h(cm)-100
Theo Lian = Lorentz: CN(♀️) = h-100- (h-150)/ 2 hay CN(♂)= h-100- (h-150)/4
BMI= CN(kg)/ C.cao^2 (m^2)
(xem thêm phân loại/ Châu Á: bình cân 18,5-22,9; dư cân 23-24,9...)
Tim mạch
TIẾNG TIM BÌNH THƯỜNG VÀ TIẾNG TIM BỆNH LÝ
Ống nghe
Laennec:
Người phát minh ra ống nghe -Stethoscope (Sorbonne, Paris 1816)
Gồm:
Phần màng
Phần chuông
Các ổ nghe tim
Khoang gian sườn 2
Bờ T xg ức:
Ổ van ĐM phổi
Bờ P xg ức
Ổ van ĐMC
Khoang gian sườn 5
Bờ T xg ức
Ổ van 3 lá
Đường trung đòn T
Ổ van 2 lá
Các vùng van tim
(Xem thêm trong slide)
Trình tự nghe tim: hình Z hay 2 (từ dưới lên trên bắt đầu từ van 2 lá)
Xem slide
Gian sườn 3, bờ T xg ức: Ổ van ĐMC thứ 2
BỔ SUNG THÊM TRÊN HÌNH: ĐM cảnh T và hạ đòn T
(ktra xem có âm thổi liên tục của còn ống ĐM...)
Kiểm tra tiếng tim thuộc tâm thu hay tâm trương: nghe tim cùng lúc với bắt mạch cảnh
Nghe rõ hơn rù tâm trương của hẹp van 2 lá khi BN nằm nghiêng sang T
Tiếng tim: "Rrrrù..tặc Rrrrù..tặc..."
Nghe rõ hơn thổi tâm trương của hở van ĐMC
Khi BN ngồi dậy, hơi cúi ra trước, thở ra hết mức (tháo khí trong lồng ngực), nín thở.
Nghe tim
Phân tích các đặc điểm khi nghe tim
Tần số: Số nhịp đập/ph
Nhịp tim: Đều/ Không đều
Ngoại tâm thu: thưa, có chu kì
Loạn nhịp hoàn toàn: nhịp không đều, không chu kỳ
Cường độ: rõ hay mờ
Tiếng tim, âm thổi
Tiếng tim bth:T1, T2.. (Tiếng Anh thì gọi S1,S2..)
T1 (hay S1)
: van 2 lá và van 3 lá đóng
Nghe
rõ nhất ở mỏm tim
: "
BÙM
..Tặc"
T2 (hay S2)
: van ĐMC và van ĐMP đóng
Nghe
rõ nhất ở đáy tim:
"Bùm..
TẶC
"
T3 (hay S3)
: lượng máu lớn từ nhĩ T xuống thất T dội vào thành tâm thất T ở đầu tâm trương, nghe ở mỏm tim
Có thể do sinh lý bth hoặc
giãn thất
Đầu tâm trương
T4 (hay S4)
: sau T3, nhĩ tống hết máu xuống thất T dày cuối tâm trương, nghe rõ nhất ở mỏm tim
Có thể do sly bth hoặc
dày thất
Cuối tâm trương
(
*Tiếng
T3 và T4 êm hơn
do tác động vào cơ, trong khi T1 và T2 do đóng mở van*)
T1: thuộc tâm thu. | T2,T3,T4: thuộc tâm trương.
Tiếng tim bệnh lý
T1: mờ, mất khi hở van 2 lá, đanh khi hẹp van 2 lá
T2: mờ, mất khi hẹp van ĐMC hay phổi, mạnh khi tăng áp ĐMC hay phổi
T3: giãn thất
T4: dày thất
T2 tách đôi cố định khi thông liên nhĩ, tách đôi đảo khi hẹp van ĐMC
(T2 tách đôi sinh lý bth khi hít sâu, máu ngoại biên về tim P nhiều, sau bơm máu lên phổi lâu -> van ĐMP đóng sau van ĐMC)
Ejection Click (Tiếng click phun đầu tâm thu):ở sau T1, nghe ở vùng đáy tim. Thường ở ĐMC, tiếp đến là ĐMP,..
(Do sau khi van 2 lá và 3 lá đóng, van ĐMC và van ĐMP mở -> máu dội lên thành ĐM gây ra tiếng...). Gặp trong hẹp hở van ĐMC,ĐMP..
Mid-systolic Click (Tiếng click giữa tâm thu): nghe ở vùng mỏm tim do sa van 2 lá
Sau T2: Pericardial knock, Opening snap, Tumor plop.
Pericardial knock (gõ màng ngoài tim): ít gặp
Opening snap (Tiếng clac mở van 2 lá): đặc trưng trong hẹp van 2 lá, biến chứng của thấp tim,..; do dày xơ van, dính mép van; nghe vùng mỏm tim (tiếng y hệt 2 đồng xu gõ lên nhau)
Âm thổi
Các tính chất mô tả:
Vị trí: nơi cường độ âm thổi lớn max
Tgian: tthu hay ttrương (đầu, giữa, cuối hay toàn thì), liên tục, 2 thì?
[Xem thêm các bệnh thường gặp ở đầu tâm thu, ở giữa tthu, cuối,...]
Cường độ: 1 đến 6
[Xem thêm trong slide].
Mức 4/6: lớn, có rung miêu
Hình dạng: tràn, trám...
Âm sắc: êm, thô, âm nhạc
Hướng lan
Hở van 2 lá: lan vùng nách, lan sau lưng
Hở van ĐMC: lan từ đáy tim xuống
Hẹp van ĐMP: lan từ đáy tim lên bờ T xg ức
Hẹp van ĐMC: Lan từ đáy tim lên ĐM cảnh
Thay đổi theo tư thế, theo hô hấp
Tổng trạng
Mập, ốm, béo bụng
Tỉnh, tiếp xúc tốt
Da niêm: Xanh, đỏ, tím, vàng (ktra từ trên xuống)
ktra mắt bằng cách kéo mi dưới xuống, BN nhìn lên trên (làm nhanh); ktra môi; móng...
Đỏ: có xuất huyết hay k?
Vàng
Do bilirubin
Thường vàng cả da & niêm
Do carotene
Thường chỉ vàng da
Phù
Dấu mất nước (cũng ktra từ trên xuống)
Niêm mạc nướu bth: ướt, bóng
Hố nách bth: ẩm
Véo da bth: dấu véo âm
Các cơ quan khác
Khám nhìn Lồng ngực
Pectus Excavatum : Ngực lõm
Pectus Carinatum: Ngực ức gà
CẬN LÂM SÀNG: XÉT NGHIỆM