Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
DINH DƯỠNG KHOÁNG - Coggle Diagram
DINH DƯỠNG KHOÁNG
NGUYÊN TỐ THIẾT YẾU
Thành phần khoáng của thực vật
Các nguyên tố khác là "Nguyên tố khoáng"
Đa lượng
O, C, H, N, K, Ca, Mg, P, S, Si.
Tạo chất hữu cơ
Tạo AS thẩm thấu cho tế bào
Hoạt hóa enzym
Vi lượng
: Mo, Cu, Zn, Mn, Fe, B, Cl, Na, Ni
Hoạt hóa enzym
Hiện diện và được hấp thu
Cần cho sự phát triển
Không thể thay thế được
Có vai trò xác định (thiếu > biểu hiện triệu chứng thiếu)
Thiếu N (Nitrogen)
Sinh trưởng kém
Thân cành còi cọc, ít đẻ nhánh
Lá thường non mỏng, màu nhạt, chuyển vàng, rụng sớm
Thiếu P
Thịt lá vàng
Xãy ra sớm ở phần ngọn, phần gốc chậm hơn
Trái của cây rụng nhiều, giảm năng suất trái củ
Thiếu K
Vàng hóa ở rìa lá
Xuất hiện trước ở lá già
Lá trở nên xoắn, nhăn, mảnh khảnh, lóng không phát triển, ngắn lại và yếu ớt
Thiếu Mg
Tham gia trong cấu trúc diệp lục tố> Thiếu> HOÀNG HÓA LÁ> ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT. HOÀNG HÓA là thịt lá chuyển sang đỏ
HIỆU ỨNG THEO NỒNG ĐỘ
Sử dụng dung dịch khoáng cần có liều lượng xác định
Quá liều > ĐỘC
Thiếu > CÂY KHÔNG TĂNG TRƯỞNG, yếu ớt
Đối với tác động khoáng, có 3 vùng
Vùng thiếu
Vùng tối hảo (khá rộng)
Vùng độc
Hấp thu lãng phí
Hấp thu nhưng không kích thích tăng tưởng
Trường hợp: Cung cấp dư > Hthu lãng phí > Dư> Chuyển vào trong tbao hay ra lại mtruong> Tốn kém
Tùy vào phân bón sử dụng mà chúng sẽ hỗ trợ hay đối kháng lẫn nhau
Hỗ trợ
Cl- ; NO3- làm dễ sự thấu K+ , Ca2+: ion (-) hấp thu thì (+) cũng hấp thu > đảm bảo trung hòa về điện
Đối kháng
Mg2+, Ca2+. Bón Mg bao nhiêu thì phải bón Ca bấy nhiêu > đảm bảo mức cân bằng
Ca: làm giảm tính thấm của màng. Bón Ca quá nhiều gây hiện tượng giảm hấp thu 1 số ion (+) khác. Như K,...
Tác động của tăng trưởng có Yếu tố giới hạn
Trong ngưỡng GH > Cây tăng trưởng tốt
Đạt đến ngưỡng GH > Vẫn tăng trưởng được, NHƯNG không tốt :
Vượt quá YTGH > Không thể tăng trưởng
SỰ ĐỒNG HÓA
ĐỒNG HÓA ĐẠM TỪ NH4+/NO3-
Bước 1: Sự khử nitrat
Thường ở rễ, xãy ra trong tối
NO3-(
nitrat
) > NO2-(nitrit): Diễn ra trong Cytosol nhờ vào
Nitrat
Reductase (phân giải
Nitrat
)
NO2- (
nitrit
) > NH3 (amonia: NH3/..): Diễn ra trong lục lạp, nhờ vào
Nitric
Reductase (phân giản
Nitric
)
Bước 2: Tổng hợp từ acid amin
: Cố định NH3 trên acid alpha- cetonic (chu trình Krebs), qua ba cách
Cách 1: Amin hóa khử (Diễn ra trong ty thể)
Cách 2: Con đường Glutamin (Đạm dự trữ đặc biệt của hột và củ). Phải có sự hiện diện của
NH3 (từ bước 1), enzyme Glutamin Sythetase, năng lượng ATP
Cách 3: Sự chuyển amin: mục đích tạo ra nhiều aa khác nhau
Bước 3: Sinh tổng hợp Protein
Thực hiện trên các Ribosome của tế bào chất, Ti thể và diệp lạp
ĐỒNG HÓA S
Diễn ra trong
Stroma
của các diệp lạp, tiền lạp
Sự khử không xãy ra trực tiếp ngay trên SO4 2- mà
bắt buộc
thực hiện thông qua "Sulfat hoạt động"
ĐỒNG HÓA P
Điểm vào chủ yếu là tạo ATP
ĐỒNG HÓA CATION
Ion chỉ dính vào sường C bởi cầu nối yêu:
Cầu nối phối hợp, Cầu nối tỉnh điện. KHÔNG PHẢI cầu nối cộng hóa trị
HẤP THU FE QUA MÀNG
Cây hai lá mầm
Fe3+ là chất tạo kiềm mạnh> chúng chuyển thành Fe2+, sau đó Fe2+ tác dụnh với kiềm mạnh> chuyển thành Fe2+ mà tvat háp thu được và chuyển vào trong tế bào> chuyển lại thành Fe3+
Cây một lá mầm
Gắn tạo thành phức hợp với siderphore để đi vào tế bào. Chất này do chính tế bào tiết ra để giúp hấp thu Fe
SỰ DÙNG ĐẠM HỮU CƠ VÀ ĐỒNG HÓA ĐẠM KHÍ QUYỂN
THỰC VẬT BẬC CAO: Thích đạm khoáng
THỰC VẬT BÁN KÝ SINH: có thể quang hợp và lấy đạm hữu cơ từ cây chủ
CÂY HỌ ĐẬU: dùng aa từ các nốt rễ, nhưng vẫn thích nitrat/ amonium
BẮT CÔN TRÙNG: đồng hóa aa (nhờ proteaz)