Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Nội dung mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản…
Nội dung mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Khái niệm
Phương thức sẩn xuất : là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người.
Trong sản xuất, con người có “Quan hệ song trùng ”
Phương thức sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định
Qun hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất (sản xuất và tái sản xuất xã hội )
Lực lượng sản xuất là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con người nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống của mình
Các yếu tố cấu thành
Lực lượng sản xuất
Người lao động
Trong đó năng lực sáng tạo là yếu tố quyết định
Tư liệu sản xuất
Đối tượng lao động
Tri thức khoa học
Tư liệu lao động ( công cụ lao động + Phương tiện lao động )
QUAN HỆ SẢN XUẤT
Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất
Quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất
Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động
QHSX phải phụ thuộc vào thực trạng phát triển của lực lượng sản xuất trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định được chia làm 2 phần:
Sự quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
LLSX là nội dung của quá trình SX có năng động, cách mạng, thường xuyên vận động , phát triển QHSX là hình thức xã hội của quá trình SX có tính ổn định.
Cơ sở khách quan quy định sự vận động phát triển không ngừng của LLSX
là do biện chứng giữa sản xuất và nhu cầu con người.
Do tính kế thừa khách quan của sự phát triển LLSX
LLSX vận động, phát triển không ngừng sẽ mâu thuẫn với tính “ đứng im ” tương đối của QHSX, đòi hỏi ra đời kiểu sản xuất mới.
Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất
Sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX là đòi hỏi khách quan của nền sản xuất
Khi quan hệ SX phù hợp với LLSX thì nền SX sẽ phát triển đúng hướng.
Nếu QHSX không phù hợp nó sẽ Kìm hãm, phá hoại LLSX .
QUAN HỆ BIỆN CHỨNG
tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quy luật sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX
Khi 1 phương thức SX mới ra đời, khi đó QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX.
LLSX quyết định QHSX, nhưng QHSX cũng có tính độc lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển của LLSX.
Ý nghĩa
Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển LLSX, trước hết là phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động.
Muốn xóa bỏ 1 QHSX cũ, thiết lập 1 QHSX mới phải căn cứ từ trình độ phát triển của LLSX.
Nhận thức đúng đắn quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng trong quán triệt, vận dụng quan điểm, đường lối, chính sách, là cơ sở khoa học để nhận thức sâu sắc sự đổi mới tư duy kinh tế của Đất Nước.