Cân bằng và chuyển động của vật rắn

Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực

Hai lực đó phải cùng giá

Cùng độ lớn

Ngược chiều: vecto F1= -vecto F2

Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song

Ba lực đó phải có giá đồng phẵng, đồng quy.

Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba:vecto F1+ vecto F2=-vecto F3

Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực

Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó: M = Fd.

Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy

F = F1 + F2

F1/F2 = d2/d1

Các dạng cân bằng của một vật có mặt chân đế

Cân bằng không bền

Cân bằng phiếm định

Cân bằng bền

Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay của vật rắn

Ngẫu lực

Hai lực song song

Có độ lớn bằng nhau

Ngược chiều

Cùng tác dụng vào một vật

Momen của ngẫu lực: M = Fd