Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương III : Cân bằng và chuyển động của vật rắn - Coggle Diagram
Chương III : Cân bằng và chuyển động của vật rắn
Cân bằng của một vật
Chịu tác dụng của hai lực
Cùng độ lớn
Ngược chiều
Cùng giá
Ứng dụng
Xác định trọng tâm G của vật phẳng, mỏng
Đối với vật có dạng hình học đối xứng -> Trọng tâm G nằm ở tâm đối xứng của vật
Chịu tác dụng của 3 lực không song song
Ba lực đó phải có giá đồng quy và đồng phẳng
Quy tắc tổng hợp 2 lực có giá đồng quy
Trượt hai vecto lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy
Áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực
Hợp lực của 2 lực phải cân bằng với lực thứ ba
Momen lực
M=F.d
Quy tắc momen lực
Vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng
Đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực
Hợp lực song song cùng chiều
Quy tắc
Các dạng cân bằng
3 dạng cân bằng
Cân bằng không bền
Cân bằng phiếm định
Cân bằng bền
Cân bằng của một vật có mặt chân đế
Mặt chân đế
Đối với những vật tiếp xúc mặt phẳng đỡ bằng cả 1 mặt đáy -> Mặt chân đế là toàn bộ mặt đáy của vật
Đối với những vật tiếp xúc mặt phẳng đỡ chỉ có 1 số diện tích rời nhau-> Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả diện tích tiếp xúc đó
Điều kiện cân bằng
Giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (Trọng tâm " rơi" trên mặt chân đế)
Muốn tăng mức vững vàng của vật có mặt chân đế thì:" Hạ thấp trọng tâm của vật
, tăng diện tích mặt chân đế của vật"
Chuyển động của vật rắn
Chuyển động tịnh tiến
Đường thẳng nối 2 điểm bất kì của vật luôn song song chính nó
Chuyển động tịnh tiến thẳng
Chuyển động tịnh tiến cong
Gia tốc a
Chuyển động quay quanh 1 trục cố định
Mọi điểm của vật đều chuyển động với cùng tốc độ góc
Quay nhanh dần thì tốc độ góc tăng dần
Quay chậm dần thì tốc độ góc giảm dần
Quay đều thì tốc độ góc là hằng số
Mức quán tính
Phụ thuộc vào khối lượng của vật và sự phân bố khối lượng đó đối với trục quay
Ngẫu lực
Hệ hai lực song song, ngược chiều , có độ lón bằng nhau và cùng tác dụng vào 1 vật gọi là ngẫu lực
Lưu ý
Ngẫu lực không phải là 2 lực cân bằng
Ngẫu lực làm vật quay chứ không tịnh tiến
Momen ngẫu lực
M=F.d