Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Toán Đại - Coggle Diagram
Toán Đại
CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ. TẬP HỢP
Bài 1. Mệnh đề
1)Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến
a) Mệnh đề
Là câu khẳng định, có tính đúng sau
b)Mệnh đề chứa biến
Chưa thể khẳng định tính đúng sai
Với một giá trị có thể cho ta một mệnh đề
2)Phủ định của một mệnh đề
Kí hiệu
Phủ định của mệnh đề A là ¯A
Tính chất
Nếu P đúng thì P sai
Nếu P sai thì P đúng
3)Mệnh đề kéo theo
Định nghĩa
Là mệnh đề "Nếu P thì Q"
Kí hiệu
P => Q
Cách nói
Cách 1
P là giả thiết
Q là kết luận
Cách 2
P là điều kiện đủ để có Q
Q là điều kiện cần để có P
Tính chất
Mệnh đề P => Q chỉ sai khi P đúng và Q sai
4) Mệnh đề đảo. Mệnh đề tương đương
Mệnh đề đảo
Mệnh đề Q=>P là mệnh để đảo của P=>Q
P và Q là hai mệnh đề tương đương
Định nghĩa
Nếu hai mệnh đề Q=> P và P=>Q đều đúng
Kí hiệu
P <=> Q
Kí hiệu ∀, kí hiệu ∃
Kí hiệu ∀
Cách đọc:" Với mọi"
Kí hiệu ∃
Cách đọc :"Có ít nhất một"
Bài 2. Tập hợp
1) Tập hợp
Tập hợp rỗng
Là tập hợp không có phần tử
Cách xác định
1) liệt kê các phần tử
Nêu tính đặc trưng
Kí hiệu
∈: thuộc
∉: không thuộc
2) Tập hợp con
Định nghĩa A là tập hợp con của B
Mọi phần tử của A đều thuộc B
Ký hiệu
A ⊂ B
3) Tập hợp bằng nhau
Định nghĩa
A=B, nếu tất cả các phần tử của chúng như nhau
Bài 3. Các phép toán tập hợp
2) Phép hợp
Định nghĩa
Hợp của hai tập hợp A và B là tập hợp gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B
Ký hiệu
A ∪ B
1) Phép giao
Định nghĩa
Giao của hai tập hợp A và B là tập hợp gồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.
Ký hiệu
A∩B
3) Phép hiệu
Định nghĩa
Hiệu của tập hợp A với tập hợp B , là tập hợp gồm các phần tử thuộc A và không thuộc B.
Ký hiệu
A∖B
Phần bù
Định nghĩa
Nếu B⊂A thì A∖B được gọi là phần bù của B trong A.
Ký hiệu
kí hiệu là CAB.
Bài 4: Các tập hợp số
Tập hợp số hữu tỉ
Định nghĩa
Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Ký hiệu
kí hiệu là Q
Ví dụ
Q = {1/2,3/4,... }
Tập hợp số nguyên
Định nghĩa
Tập hợp số nguyên gồm các phần tử là số tự nhiên và các phần tử đối của các số tự nhiên.
Ký hiệu
kí hiệu là Z
Ví dụ
Z={...,−3,−2,−1,0,1,2,3,...}.
Tập hợp số tự nhiên,
Ký hiệu
kí hiệu N
Ví dụ
N={0,1,2,3,...} .
Tập hợp số thực
Định nghĩa
Tập hợp số thực gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ
Ký hiệu
Kí hiệu là R
Ví dụ
R={√3,√5,... }
CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Bài 1: Hàm số
1) Hàm số. Tập xác định của hàm số
Định nghĩa
Giả sử có hai đại lượng biến thiên x và y, trong đó x nhận giá trị thuộc tập số D.
Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x.
Tập hợp D được gọi là tập xác định của hàm số.
Nếu với mỗi giá trị của x thuộc tập D có một và chỉ một giá trị tương ứng của x thuộc tập số thực R thì ta có một hàm số.
2) Đồ thị hàm số
I) Đồ thi hàm số
Đồ thị của hàm số y = f(x) xác định trên tập D là tập hợp tất cả các điểm M(x,f(x)) trên mặt phẳng tọa độ với x thuộc D.
II) Độ biến thiên của hàm số
Ôn tập
Hàm số y = f(x) gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng (a ; b) nếu
∀x1, x2 ∈ (a ; b) : x1 < x2 => f(x1) < f(x2)
Hàm số y = f(x) gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng (a ; b) nếu :
∀x1, x2 ∈ (a ; b) : x1 < x2 => f(x1) > f(x2)
Bảng biến thiên
Định nghĩa
Xét chiều biến thiên của một hàm số là tìm các khoảng đồng biến và các khoảng nghịch biến của nó. Kết quả xét chiều biến thiên được tổng kết trong một bảng gọi là bảng biến thiên.
Cách nói
Để diễn tả hàm số nghịch biến trên khoảng (–∞ ; 0) ta vẽ mũi tên đi xuống (từ +∞ đến 0).
Để diễn tả hàm số đồng biến trên khoảng (0 ; +∞) ta vẽ mũi tên đi lên (từ 0 đến +∞).
Ý nghĩa
Nhìn vào bảng biến thiên, ta sơ bộ hình dung được đồ thị hàm số (đi lên trong khoảng nào, đi xuống trong khoảng nào).
3) Tính chẵn lẻ của hàm số
Hàm số chẵn, hàm số lẻ
Định nghĩa
Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu
∀x ∈ D thì – x ∈ D và f(–x) = – f(x)
Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu
∀x ∈ D thì – x ∈ D và f( –x) = f(x)
Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ
Định nghĩa
Đồ thị của một hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
Đồ thị của một hàm số lẻ nhận gốc tọa độ là tâm đối xứng.
Bài 2: Hàm số y=ax+b
4) Hàm số hằng y=b
Định nghĩa
Khi a = 0 a=0 hàm số y = a x + b trở thành hàm hằng y = b là đường thẳng song song với trục hoành cắt trục tung tại điểm P ( 0 ; b ) . Ta gọi đường thẳng này là đường thẳng y = b
Đồ thị
Định nghĩa
Ta gọi đồ thị của hàm số y = a x + b là đường thẳng y = a x + b . Số a a gọi là hệ số góc của đường thẳng y = a x + b .
Hàm số y = | x |
y = | x | = { x , nếu x ≥ 0 − x , nếu x < 0 y=|x|={x, nếu x≥0−x, nếu x<0 có tập xác định D = R , đồng biến trên khoảng ( 0 ; + ∞ ) (0;+∞) và nghịch biến trên khoảng ( − ∞ ; 0 ) (−∞;0).
Đồ thị là đường thẳng; trên nửa khoảng [ 0 ; + ∞ ) [0;+∞) trùng với đồ thị hàm số y = x và trên khoảng ( − ∞ ; 0 ) (−∞;0) trùng với đồ thị hàm số y = − x
Bảng biến thiên
Định nghĩa
Hàm số bậc nhất y = a x + b ( a ≠ 0 ) có tập xác định D = R , đồng biến trên R nếu a > 0 và nghịch biến trên R nếu a < 0 .
1) Định nghĩa
Hàm số bậc nhất là hàm số có công thức:
y = a x + b trong đó a và b là các số đã cho với a ≠ 0 , x là biến số.
Bài 3: Hàm số bậc hai
I) Đồ thị hàm số bậc hai
Nhận xét
Đồ thị của một hàm số y = ax2+bx+c với điều kiện a ≠ 0 nhận đường thẳng x = − b/2a làm trục đối xứng của đồ thị.
Đồ thị có dạng hướng lên trên hay quay xuống dưới phụ thuộc vào hệ số a. Cụ thể là:
Nếu a > 0, đồ thị hướng lên trên
Nếu a < 0, đồ thị hướng xuống dưới
Đồ thị của một hàm số bậc 2 lớp 10 có dạng là một đường cong parabol với tọa độ đỉnh I được xác định bằng công thức:
Tung độ − b/2a
Hoành độ − Δ/4a
Cách vẽ
Bước 2
Tìm trục đối xứng của đồ thị theo công thức x= − b/2a
Bước 3
Tìm tung độ và hoành độ của các điểm mà đồ thị hàm số bậc 2 lớp 10 giao nhau với trục tung và trục hoành. Tìm thêm một số điểm đặc biệt của đồ thị chẳng hạn như điểm đối xứng của các điểm cắt,...
Bước 1
Tìm tọa độ đỉnh I theo công thức: + Tung độ − b/2a và hoành độ −Δ/4a
Bước 4
Tiến hành vẽ đồ thị có dạng parabol theo các điểm đã được xác định.
II) Chiều biến thiên của hàm số bậc hai
Từ bảng biến thiên về hàm số y = ax2+bx+c với điều kiện a≠0, ta có thể rút ra một số nhận xét sau đây:
Với trường hợp a>0, hàm số y =ax2+bx+c với điều kiện a ≠ 0 sẽ có khoảng đồng biến là (−∞; − b2a) và khoảng nghịch biến là (− b2a;+∞)
Với trường hợp a< 0 thì khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số y=ax2+bx+c với điều kiện a ≠ 0 sẽ ngược lại với trường hợp a>0. Cụ thể, hàm số đồng biến trên khoảng (−b2a;+∞) và nghịch biến trên khoảng (−∞;−b2a).
CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Bài 2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
Phương trình bậc hai một ẩn ax2+bx+c=0(a≠0)
Định lí Vi-ét
1)Giải và biện luận phương trình dạng ax+b=0
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Phương trình chứa dấu căn
Bài 3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
Phương trình bậc nhất hai ẩn
Giải và biện luận phương trình ax+by=c (ab khác 0)
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn
Bài 1. Đại cương về phương trình
I. KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH
Phương trình chứa tham số
Trong một phương trình (một hoặc nhiều ẩn), ngoài các chữ đóng vai trò ẩn số còn có thể có các chữ khác được xem như những hằng số và được gọi là tham số.
Phương trình một ẩn
trong đó f(x) và g(x) là những biểu thức của x. Ta gọi f(x) là vế trái, g(x) là vế phải của phương trình (1).
Phương trình ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng
f(x) = g(x) (1)
Nếu có số thực x0 sao cho f(xo) = g(xo) là mệnh đề đúng thì xo được gọi là một nghiệm của phương trình (1).
Điều kiện của một phương trình
Khi giải phương trình (1), ta cần lưu ý với điều kiện đối với ẩn số x để f(x) và g(x) có nghĩa (tức là mọi phép toán đều thực hiện được). Ta cũng nói đó là điều kiện xác định của phương trình
3) Phương trình nhiều ẩn