Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 5: LYMPHO BÀO B & ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH, Chức năng nhận biết cái lạ…
CHƯƠNG 5: LYMPHO BÀO B & ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH
I/ LYMPHO BÀO B
Nguồn gốc và nơi cư trú
Nguồn gốc
Gia cầm ở túi Fabricius
Người và động vật hữu nhũ ở tuỷ xương
Nơi cư trú
Lách
Túi Fabricius
Hạch
Quá trình tăng sinh và biệt hoá lympho bào B thành plasmocyte
Giai đoạn 1
Tế bào ở tủy xương biệt hóa thành tiền tế bào lympho B, lympho bào B chưa chín với sự có mặt của Sig (SigM)=> lympho B chín (SigM, SigD, SigG,SigA)
Giai đoạn 2
Lympho bào B chín tăng sinh biệt hóa
Kháng nguyên - SIg xảy ra quá trình tăng sinh, biệt hoá để Lympho B chín
Plasmocyte
Kháng thể
Tế bào B nhớ miễn dịch
Kháng nguyên + SIg
III/ QUY LUẬT HÌNH THÀNH KHÁNG THỂ DỊCH THỂ
Kháng nguyên
Xâm nhập vào cơ thể
Chưa sinh ra kháng thể
Sau một khoảng thời gian
Sinh ra kháng thể
Lượng kháng thể tăng sau 2-3 tuần rồi giàm dần và biến mất sau vài tháng hoặc vài năm
Miễn dịch sơ cấp
Kháng nguyên lần đầu gây đáp ứng miễn dịch hay còn gọi là miễn dịch tiên phát
Miễn dịch thứ cấp
Kháng nguyên vào cơ thể lần 2 đáp ứng miễn dịch hay còn gọi là miễn dịch thứ phát
V/ KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG
Khái niệm
Kháng thể chỉ có một lớp Ig "clon" lympho bào sản xuất ra để chống lại một quyết định kháng nguyên (epitop) riêng biệt nào đó.
Phương pháp sản xuất kháng thể đơn dòng ngoài cơ thể
Trộn tế bào u tuỷ không có enzyme HPRT với lympho bào B lấy từ lách, máu ngoại vi của thể được miễn dịch với sự có mặt của PEG. PEG làm thay đổi màng tế bào để 2 tế bào kết hợp với nhau.
Nuôi cấy hỗn hợp lai 2 loại tế bào này trong môi trường HAT
Liên hợp lai giữa lympho bào B với lympho bào B tuỷ có men HPRT
Không phân chia và phát triển mãi trong in vitro
Tế bào bị chết
Liên hợp lai giữa tế bào u tuỷ với lympho bào B
Tiếp thu khả năng sinh sản của tế bào u tuỷ và enzyme HPRT của Lympho bào B
Tế bào sống trong môi trường nhân tạo và có khả năng sản sinh, phát triển mãi mãi trong môi trường nhân tạo và tạo ra các clon
Pha loãng để tác riêng từng tế bào lai, từng tế bào lai được nuôi riêng, phân chia, phát triển thành một riêng biệt và sản xuất kháng thể chống lại một quyết đinh kháng nguyên
Thu kháng thể đơn dòng
Liên hợp lai giữa tế bào u tuỷ với tế bào u tuỷ
Không có Enzyme HPRT
Tế bào bị chết
II/ KHÁNG THỂ DỊCH THỂ
Cấu trúc hoá học của kháng thể dịch thể
Có nhiều chuỗi khác nhau: IgG, IgM, IgA, IgE, IgD
Có cấu trúc
2 chuỗi nhẹ (L)
Type lambda (λ)
Type kappa (κ)
2 chuỗi nặng (H)
Chuỗi nặng Muy (μ) lớp IgM
Chuỗi nặng Alpha(α) lớp IgA
Chuỗi nặng Gamma(γ) lớp IgG
Chuỗi nặng Delta(δ) lớp IgD
Chuỗi nặng Epxilon(ε) lớp IgE
Đặc điểm chung của Ig
Là các protein hình cầu (globulin)
Gồm 1 hay nhiều đơn vị hình thành
Đều có 4 chuỗi polypeptide giống nhau từng đôi (2 chuỗi nặng, 2 chuỗi nhẹ)
Phân loại kháng thể dịch thể
Căn cứ vào đặc điểm phản ứng giữa kháng thể với kháng nguyên
Các tiêu tố
Phản ứng với kháng nguyên tế bào và cố định bổ thể. Gây hiện tượng dung giải và tan tế bào
Các kháng thể gây kế tủa
Chỉ phản ứng với Ig dạng hoà tan gây ra hiện tượng kết tủa trầm lắng
Opsonin hoá
Ig gắn lên bề mặt của tế bào vi khuẩn làm vi khuẩn dễ bị kết dính trên bề mặt đại thực bào và bị đại thực bào tiêu diệt
Các phản vệ tố
Liên quan đến IgE (do có thụ thể Fc, bạch cầu kiềm, dưỡng bào), phản ứng với các chất sinh dị ứng
Các ngưng kết tố
Có sẵn trong cơ thể, phản ứng với Ig riêng biệt để tạo ra ngưng kết tố (giáp tiếp hoặc trực tiếp)
Theo cấu tạo của chuỗi nặng và sự liên kết các phân tử immunoglobin
Alpha(α), loại IgA, trọng lượng phân tử 170.000, nồng độ huyết thanh 100 - 450, % glucid 7,5, số phân tử liên kết 1 - 3
Muy(μ), loại IgM, trọng lượng phân tử 900.000, nồng độ huyết thanh 60 - 280, % glucid 11,8, số phân tử liên kết 5
Gamma(γ), loại IgG, trọng lượng phân tử 150.000, nồng độ huyết thanh 100 - 800, % glucid 2,9 xuyên qua nhau thai, số phân tử liên kết 1
Delta(δ), loại IgD, trọng lượng phân tử 155.000, nồng độ huyết thanh 3 - 140, % glucid ?, số phân tử liên kết 1
Epxilon(ε), loại IgE, trọng lượng phân tử 195.000, nồng độ huyết thanh 0,1 - 0,4, % glucid 10,5, số phân tử liên kết 1
Định nghĩa
Là các protein có trong huyết thanh và sữa có tính kháng nguyên và cấu trúc giống globulin. Kí hiệu: Ig (Immunoglobulin)
Chức năng sinh học
Chức năng sinh học thứ phát
Chức năng này do Fc thực hiện
Tương tác với các tế bào khác
Phóng thích một số chất như Histamin, Serotonin
tăng tính thắm thành mạch, co cơ trơn
Đại thực bào và bạch cầu trung tính cũng có các receptor với Fc của IgG, IgM
Bạch cầu trung tính_bổ thể
tăng cường qá trình thực bào
Hoạt hóa bổ thể
Sản phẩm sinh ra là C3a và C5a
C5a tăng tính thắm thành mạch
C3a giúp quá trình thực bào tốt hơn
Tế bào diệt tự nhiên cũng có các thụ thể với Fc của IgG
IV/ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH KHÁNG THỂ ĐẶC HIỆU
Ảnh hưởng của chất bổ trợ
Chất bổ trợ vô cơ
Những hạt mịn của muối silicat hoặc muối sinfat, muối phosphat hoặc hạt bột talc, than hoạt tính.
Chất bổ trợ hữu cơ
Dầu khoáng, sapolin; dầu thực vật, mỡ động vật; Freund (dầu khoáng parafin + BCG chết).
Bổ trợ sinh vật
Xác của một số vi khuẩn như: Mycobacterium tuberculosis hay Salmonella typhimurium, cũng có thể là nội độc tố của vi khuẩn như lipopolysaccharide
Ảnh hưởng của cơ thể và điều kiện ngoại cảnh
Cơ thể trưởng thành hệ thống cơ quan, tế bào miễn dịch hoàn thiện cho đáp ứng miễn dịch mạnh và lượng kháng thể sinh ra nhiều hơn. Chế độ dinh dưỡng tốt cho lượng kháng thể nhiều hơn so với cơ thể suy dinh dưỡng. Ở những cơ thể suy dinh dưỡng, hoạt động của cơ quan lympho giảm, rối loạn đáp ứng miễn dịch: miễn dịch tế bào giảm, thực bào giảm, miễn dịch dịch thể giảm,...
Ảnh hưởng của kháng nguyên
Liều lượng kháng nguyên
Liều lượng kháng nguyên đưa vào cơ thể nhiều, lượng kháng thể sinh ra nhiều
Ảnh hưởng của các lần đưa kháng nguyên
Đưa kháng nguyên vào cơ thể và sau 1 thời gian đưa nhắc lại một hoặc vài lần. Kết quả là kháng thể lần sau xuất hiện sớm hơn, lượng kháng thể nhiều hơn so với lần trước.
Ảnh hưởng của đường xâm nhập kháng nguyên vào cơ thể
Kháng nguyên vào cơ thể bằng nhiều đường, nếu đưa kháng nguyên vào cơ thể bằng đường thích hợp nhất thì lượng kháng thể sẽ sinh ra nhiều nhất
Ảnh hưởng của việc dùng nhiều loại kháng nguyên
Nếu đưa nhiều loại kháng nguyên vào cơ thể với liều thích hợp, kết quả sẽ tạo ra được kháng thể riêng của từng loại. Còn đưa nhiều loại kháng nguyên vào cơ thể với liều không thích hợp thì kết quả ngược lại.
Ảnh hưởng của bản chất kháng nguyên
Kháng nguyên là protein, có tính kháng nguyên cao, kích thích cơ thể sản sinh ra nhiều kháng thể hơn so với các kháng nguyên khác: glucid, lipit.
Chức năng nhận biết cái lạ
Thông qua việc phân tử Ig kết hợp đặc hiệu với nhóm quyết định kháng nguyên
Sự kích thích của Kháng nguyên và sự hợp tác hỗ trợ của Th
Định luật hình thành kháng nguyên