Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH - Coggle Diagram
CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
KHÁI
NIỆM
Mối tương quan của pháp luật
Góc độ các tranh chấp: Pháp luật là công cụ giải quyết tranh chấp
Góc độ chức năng: Pháp luật là công cụ - phương tiện điều chỉnh hành vi và quan hệ xã hội
Công bằng và tự do
MTQ với nhà nước: Pháp luật là phương tiện giới hạn quyền lực nhà nước
Đạo đức
Pháp luật đích thực sẽ chuyển tải hết các giá trị này
Bản chất
của luật
Lẽ phải
Công bằng
Nền tảng của công lí
Các triết lý (yêu cầu) cơ bản của pháp luật hiện đại
Không bị bó hẹp bởi định kiến giai cấp hay phạm vi dân tộc
Chống lại sự tùy tiện
Chống lại sự không ổn định và không an toàn
Chống lại chế độ độc tài và bạo quyền
Chống lại sự bất công, hận thù và những hành động phi nhân tính
Chống lại việc đi ngược với những nguyên tắc pháp luật tự nhiên
Hai trường
phái pháp luật
Luật tự nhiên
Luật thực chứng
Luật thực
định
Là hệ thống các qui định do nhà nước ban hành
Mọi người có nghĩa vụ phải tuân theo
Chứa đựng trong văn bản pháp luật
Đôi khi không phù hợp với xã hội, không được chấp nhận thi hành bởi chủ thể --> Luật bất công
Nhưng nếu không có luật, xã hội sẽ rối loạn
Đặc trưng
Pháp luật là sản phẩm của xã hội, phục vụ cho lợi ích xã hội.
Pháp luật là hệ thống các quy tắc rõ ràng.
Pháp luật bắt nguồn từ bản chất của sự vật, không phải từ ý chí của bộ máy công quyền
Pháp luật tổ chức để bảo vệ một cách hợp Pháp các quyền tự nhiên.
Pháp luật là hệ thống quy tắc chung, có giá trị áp dụng cho mọi người, thể hiện sự bình đẳngcủa mọi người
Pháp luật kèm theo chế tài của bộ máy công quyền, được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước.
VAI TRÒ ĐỐI VỚI
QUỐC GIA
Công cụ để nhà nước quản lí hiệu quả các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
Phương tiện để thể chế hóa đường lối, chủ trương, chính sách của nhà nước làm cho đường lối đó có hiệu lực thi hành và bắt buộc chung trên quy mô toàn xã hội.
Công cụ để cho nhà nước kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các tổ chức, các cơ quan, các nhân viên nhà nước, và mọi công dân.
Công cụ để bảo vệ lợi ích của nhà nước, của xã hội; tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm của các cá nhân; tài sản, danh dự, uy tín của các tổ chức.
Pháp luật tạo ra cơ sở pháp lý, khung pháp lý cho tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
Phương tiện để nhà nước kiểm tra tính đúng đắn trong đường lối lãnh đạo chỉ đạo của mình đối với xã hội.
MỐI QUAN HỆ
Giữa pháp luật và đạo đức
Đạo đức hướng tới cái tốt
Đạo đức là nền tảng của pháp luật
Pháp luật hướng tới cái đúng
1 số pháp luật nằm ngoài qui định đạo đức như các
thủ tục tố tụng, các qui định mang tính kỹ thuật
Giữa nhà nước và pháp luật
Vẫn có tính khác biệt vì nhà nước là bộ máy công quyền còn pháp luật là hệ thống quy tắc
Nhà nước cần pháp luật để tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước.
Nhà nước và pháp luật không thể tách rời nhau, mối quan
hệ này mang tính thống nhất (tốt cùng tốt và ngược lại)
Pháp luật là công cụ để nhà nước quản lí và duy trì trật tự xã hội.
Nhà nước và pháp luật là 2 yếu tố trung tâm của xã hội
Giữa pháp luật và kinh tế
Một mặt pháp luật phụ thuộc vào kinh tế
Mặt khác pháp luật tác động trở lại kinh tế
Là mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội
Pháp luật phản ánh trình độ phát triển kinh tế lại 1 đất nước
Pháp luật còn có mối quan hệ với văn
hóa, lịch sử, tôn giáo, chính trị,…
NGUỒN CỦA LUẬT
Án lệ
Là những lập luận, phán quyết trong bản án, quyết định đã có có hiệu lực pháp luật của Tòa án
Đã có tổng 37 án lệ được Tòa án nhân dân tối cao công bố.
Về một vụ việc cụ thể được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lựa chọn
Được Chánh án Tòa án nhân dân tối cao công bố là án lệ để các Tòa án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử
Tập quán pháp
Được ghi nhận là hình thức pháp luật cổ nhất.
Là hệ thống các quy tắc xử sự dựa trên cơ sở tập quán
được nhà nước thừa nhận để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Là hình thức pháp luật tồn tại dưới dạng những phong tục, tập quán đã được lưu truyền trong đời sống xã hội, được nhà nước thừa nhận.
Văn bản qui phạm pháp luật
Là văn bản có chứa qui phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này.
Qui phạm là nội dung, là qui tắc xử sự
Văn bản áp dụng pháp luật là giải quyết cho từng trường hợp cụ thể trên cơ sở qui phạm pháp luật chứa đựng trong văn bản qui phạm pháp luật.
Hệ thống văn bản qui phạm pháp luật gồm 26 hình thức, do 18 chủ thể có thẩm quyền ban hành.