Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Hóa học - Coggle Diagram
Hóa học
Cấu hình e n.tử
Năng lượng e trong n.tử
Các e trong n.tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao (1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s ...)
Khi điện tích hạt nhân tăng, có sự chèn mức năng lượng. VD: mức 4s trở nên thấp hơn 3d
Cấu hình e n.tử
Cấu hình e n.tử biểu diễn sự phân bố e trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau
Quy ước
Phân lớp được ghi bằng các chữ cái thường (s, p, d, f)
Số e trong 1 phân lớp được ghi bằng số ở phía trên bên phải của phân lớp (s2, p6, d10, ...)
STT lớp e được ghi bằng chữ số (1, 2, 3, ...)
Cách viết
Bước 2: Các e được phân bố theo thứ tự tăng dần các mức năng lượng & số e tối đa
Bước 3: Viết cấu hình e theo thứ tự các phân lớp trong 1 lớp & theo thứ tự các lớp e
Bước 1: Xác định số e ủa n.tử
Đặc điểm lớp e ngoài cùng
Các e ở lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của 1 n.tố (xem thêm bảng)
Số e tối đa ở lớp ngoài cùng của n.tử mỗi n.tố là 8e
Cấu tạo vỏ nguyên tử
Sự chuyển động của các e trong n.tử
E chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ n.tử
Số e = số p = STT của n.tố trong bảng tuần hoàn
Lớp & phân lớp e
Các e ở cùng 1 lớp có mức năng lượng gần bằng nhau
Xếp theo thứ tự mức năng lượng từ thấp đến cao, các lớp e này được ghi bằng các số nguyên theo thứ tự n = 1, 2, 3, 4, ... với tên gọi: K, L, M, N, ...
Mỗi lớp e được chia thành các phân lớp e, ký hiệu bằng các chữ cái s, p, d, f
Số phân lớp trong 1 lớp bằng STT của lớp đó
Các e ở cùng 1 phân lớp có mức năng lượng bằng nhau
Số e tối đa trong 1 phân lớp, 1 lớp (xem bảng)
Nguyên tắc sắp xếp bảng tuần hoàn (BTH)
Ô n.tố
Chứa 1 n.tố hóa học
STT của ô = Z
Nhóm (cột)
Là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình e tương tự nhau, do đó tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp vào 1 cột
Số thứ tự của nhóm = số e lớp ngoài cùng
Chu kỳ (hàng)
Số thứ tự của chu kì = số lớp e
Là các dãy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
Cấu tạo BTH
Chu kỳ (CK)
Các CK 1, 2, 3 được gọi là các CK nhỏ
Các CK 4, 5, 6 được gọi là CK lớn
CK thường bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm và kết thúc bằng 1 khí hiếm (trừ chu kì 1 và 7)
CK 7 chưa hoàn chỉnh
Số thứ tự của CK = số lớp e
Nhóm n.tố
BTH có 16 nhóm n.tố gồm 8 nhóm A (IA -> VIIIA) và 8 nhóm B (IB -> VIIIB) (xem thêm bảng)
Mỗi nhóm là 1 cột, riêng nhóm VIIIB có 3 cột (tổng 18 cột)
Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các n.tố hóa học
Bán kính n.tử (R)
-> Lực hút giữa các hạt nhân n.tử và e lớp ngoài cùng tăng dần -> R giảm dần
Trong 1 nhóm A từ trên xuống dưới, các n.tử có số lớp e tăng dần -> BK n.tử tăng dần
Trong 1 CK, theo chiều từ trái sang phải, các n.tử có số lớp e bằng nhau mà ĐTHN tăng dần
Độ âm điện
CK: Lực hút giữa hạt nhân và e lớp ngoài cùng tăng dần -> Độ âm điện nói chung tăng
Nhóm: Khoảng cách giữa hạt nhân và e lớp ngoài cùng tăng, lực hút giữa chúng giảm -> I nói chung giảm
Là khả năng hút e của n.tử khi hình thành liên kết hóa học