Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH - Coggle Diagram
PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH
TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH
Khái niệm về kinh doanh
Việc thực hiện liên tục, một, một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình đầu tư
Từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường
Sinh lợi
Khái niệm về thương mại
Toàn bộ các hoạt động trao đổi, buôn bán hàng hóa, dịch vụ giữa các chủ thể với nhau trên thị trường
Có sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau cùng thực hiện một hoặc nhiều hành vi thương mại hay thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại
Tranh chấp trong kinh doanh là gì ?
Những mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh hoặc có liên quan đến hoạt động kinh doanh.
Khái niệm về tranh chấp trong kinh doanh và thương mại
Luật Thương mại 1997
Phát sinh do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng trong hoạt động thương mại
Luật Thương mại 2005
Không trực tiếp đưa ra định nghĩa về tranh chấp thương mại
Bộ luật Tố tụng dân sự 2015
Không định nghĩa nhưng liệt kê các tranh chấp về kinh doanh, thương mại tại điều 30
Các đặc điểm trong tranh chấp kinh doanh
Chủ thể:
6 chủ thể kinh doanh
Hộ kinh doanh
Doanh nghiệp tư nhân
Công ty hợp danh
Công ty TNHH
Công ty cổ phần
Hợp tác xã
Nội dung
Là các tranh chấp phát sinh từ việc thực hiện hoạt động kinh doanh
Luôn gắn liền với lợi ích kinh tế giữa các bên
Hình thức giải quyết
Có thể được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau
Quyền tự do lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh là một nội dung quan trọng của quyền tự do kinh doanh
Các yếu tố chi phối
Nhanh chóng, Thuận lợi
Khôi phục và Duy trì các mối quan hệ hợp tác
Bí mật kinh doanh và Uy tín
Chi phí
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH
Theo Điều 317 Luật Thương mại
Không mang ý chí quyền lực của Nhà nước
Thương lượng
Khái niệm
Hình thức giải quyết tranh chấp nội bộ, các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc và đi đến thỏa thuận
Không cần đến sự tác động hay giúp đỡ của người thứ ba
Thỏa thuận này là sự thống nhất ý chí của các bên, các bên có nghĩa vụ phải thực hiện
Gồm: thương lượng trực tiếp, thương lượng gián tiếp
Đặc điểm
Được thực hiện bởi các cơ chế giải quyết nội bộ, các bên tranh chấp gặp nhau bàn bạc, thỏa thuận để tự giải quyết
Kết quả thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự nguyện của mỗi bên tranh chấp
Ưu điểm
Ít tốn kém về thời gian, về chi phí
Đơn giản, nhanh chóng, linh hoạt
Ít gây hại đến quan hệ hợp tác vốn có của các bên
Ít căng thẳng về tâm lý vì không giải quyết công khai
Không ràng buộc những thủ tục pháp lý phức tạp
Bảo vệ được uy tín của các bên
Bảo vệ được bí mật kinh doanh của các bên
Hạn chế
Kết quả của thương lượng:
Phụ thuộc vào sự thiện chí, hợp tác của các bên
Không được đảm bảo bằng cơ chế pháp lý mang tính bắt buộc mà phụ thuộc vào sự tự nguyện thi hành các bên
Hòa giải
(Hình thức thông qua sự tham gia của
bên thứ 3)
Khái niệm
Đóng vai trò trung gian để hỗ trợ hoặc thuyết phục các bên tranh chấp tìm kiếm các giải pháp nhằm chấm dứt xung đột hoặc bất hoà
Không phải là đại diện bất kỳ của bên nào
Không có quyền quyết định, phán xét như một trọng tài
Chỉ hỗ trợ các bên tìm ra giải pháp hoặc đề nghị các giải pháp và thuyết phục các bên lực chọn
Đặc điểm
Không chịu sự ràng buộc của bất kì nguyên tắc pháp lý hay những quy định mang tính khuôn mẫu
Ưu điểm
Nhanh chóng, thuận tiện, đơn giản, hiệu quả
Ít tốn kém về thời gian lẫn tiền bạc
Có sự tham gia của người thứ ba – trung gian hoà giải có kinh nghiệm, am hiểu vấn đề đang tranh chấp và có uy tín đối với các bên
Mức độ tuân thủ các cam kết đã đạt được trong quá trình hòa giải cao
Giúp cho chủ thể tôn trọng kết quả hòa giải hơn
Hạn chế
Phụ thuộc tất cả vào sự tự giác cao của các bên tranh chấp
Nếu một trong các bên không trung thực, không hợp tác thì hòa giải cũng khó có được kết quả mong đợi
Kết quả phụ thuộc vào thiện chí của các bên xảy ra tranh chấp với nhau
Uy tín cũng như bí mật kinh doanh của các bên bị ảnh hưởng
Chi phí tốn kém hơn thương lượng vì phải trả khoản dịch vụ cho trung gian hoà giải
Các bước hòa giải
Các bên tranh chấp trao đổi thông tin, tài liệu
Hoà giải viên giải thích cho các bên về bản chất, quy ước của quá trình hoà giải
Các bên trình bày ý kiến, quan điểm của mình về những vấn đề tranh chấp
Hoà giải viên phân tích, đánh giá các tình tiết của vụ việc, làm sáng tỏ vị thế của các bên
Các bên thỏa thuận về phương án giải quyết tranh chấp
Nội dung thỏa thuận của các bên tranh chấp được ghi vào văn bản
Trọng tài thương mại
Khái niệm
Hình thức thông qua hoạt động của trọng tài viên (hoặc hội đồng trọng tài), với tư cách là một bên thứ ba độc lập
Nhằm chấm dứt các xung đột bằng cách đưa ra một phán quyết buộc các bên tranh chấp phải thực hiện
Có 2 loại giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
Trọng tài vụ việc
Được thành lập để giải quyết tranh chấp cụ thể để và tự giải thể khi giải quyết xong tranh chấp
Không có trụ sở, không có bộ máy giúp việc, không lệ thuộc vào bất cứ một quy tắc xét xử nào
Các bên khi yêu cầu giải quyết có quyền lựa chọn thủ tục, các phương thức tiến hành tố tụng
Trọng tài thường trực
Có hình thức tổ chức, có trụ sở ổn định, có danh sách Trọng tài viên và hoạt động theo Điều lệ riêng
Gồm các tên gọi như: Trung tâm trọng tài, Ủy ban trọng tài, Viện trọng tài, Hội đồng trọng tài quốc gia và quốc tế
Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại
Nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên có thoả thuận trọng tài
Thoả thuận trọng tài có thể được ghi trong hợp đồng hoặc bằng văn bản riêng
Đặc điểm
Trọng tài thương mại là một tổ chức phi chính phủ
Cơ chế giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại là sự kết hợp giữa hai yếu tố thỏa thuận và tài phán.
Ưu điểm
Nhanh chóng, linh hoạt
Bắt buộc tuân theo các thủ tục nhất định.
Quyết định trọng tài đưa ra sẽ không công bố công khai nhằm bảo vệ uy tín, bí mật của các bên trong kinh doanh.
Phương thức này không bị giới hạn lãnh thổ nên các bên, có thể chọn bất kỳ trung tâm nào giải quyết mâu thuẫn cho mình
Phán quyết có tính chung thẩm, sau khi phán quyết được trọng tài đưa ra các bên không có quyền kháng cáo ở bất kỳ tổ chức nào khác.
Nhược điểm
Tốn kém phí trọng tài nếu tranh chấp càng kéo dài thời gian.
Không phải lúc nào việc thi hành quyết định của trọng tài cũng thuận lợi như thi hành bản án, quyết định của tòa án.
Trình tự giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
Thành lập hội đồng trọng tài (Điều 40, 41 Luật trọng tài thương mại)
Bị đơn nộp bản tự bảo vệ (Điều 35 Luật trọng tài thương mại)
Tổ chức phiên họp giải quyết tranh chấp ( Điều 55 Luật trọng tài thương mại)
Hòa giải (Điều 58 Luật trọng tài thương mại)
Nộp đơn khởi kiện và các tài liệu kèm theo (Điều 30 Luật trọng tài thương mại)
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
Được lập theo nguyên tắc đa số.
Toàn văn quyết định trọng tài phải được gửi cho các bên ngay sau ngày công bố.
Được công bố ngay tại phiên họp cuối cùng hoặc sau đó, nhưng chậm nhất là 60 ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối cùng.
Hiệu lực của quyết định trọng tài:
Quyết định trọng tài là chung thẩm, các bên phải thi hành, trừ trường hợp Toà án huỷ quyết định trọng tài theo quy định của Pháp lệnh tài thương mại
Quyền yêu cầu huỷ quyết định trọng tài
Trong thời gian 30 ngày kể từ ngày nhận được quyết định trọng tài nếu có bên không đồng ý với quyết định trọng tài thì có quyền làm đơn gửi Tòa án cấp tỉnh nơi Hội đồng trọng tài ra quyết định trọng tài, để yêu cầu huỷ quyết định trọng tài.
Khi xét đơn yêu cầu, Hội đồng xét xử không xét lại nội dung vụ tranh chấp mà chỉ kiểm tra hồ sơ, đối chiếu quyết định trọng tài để ra quyết định.
Căn cứ để huỷ quyết định trọng tài
Không có thỏa thuận trọng tài
Thỏa thuận trọng tài vô hiệu
Thành phần Hội đồng Trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thỏa thuận của các bên
Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của Hội đồng Trọng tài
Bên yêu cầu chứng minh được trong quá trình giải quyết vụ tranh chấp có Trọng tài viên vi phạm nghĩa vụ của Trọng tài viên
Quyết định trọng tài trái với lợi ích công cộng.
Mang ý chí quyền lực của Nhà nước
Tòa án
Bản chất
Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bản án, quyết định của Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan tổ chức tôn trọng, cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành.
Khái niệm
Giải quyết tranh chấp bằng Toà án là hình thức giải quyết tranh chấp tại cơ quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước được tòa án thực hiện theo một trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ.
Đặc điểm
Toà án chỉ giải quyết tranh chấp thương mại khi có yêu cầu của các bên tranh chấp.
Phán quyết của toà án bằng bản án, quyết định nhân danh ý chí quyền lực nhà nước và được đảm bảo thi hành.
Được thực hiện theo một trình tự, thủ tục chặt chẽ thông qua hai cấp xét xử của toà án sơ thẩm và phúc thẩm.
Phán quyết của toà án có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định.
Ưu điểm
Phán quyết có tính cưỡng chế cao
Tiến hành theo một trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ thông qua hai cấp xét xử của tòa án (sơ thẩm và phúc thẩm).
Góp phần cho các chủ thể kinh doanh nâng cao ý thức, tôn trọng pháp luật
Các bên có quyền kháng cáo khi bản án xét xử xong mà chưa được thi hành ngay
Các bên không phải trả thù lao cho thẩm phán, ngoài ra chi phí hành chính rất hợp lý.
Nhược điểm
Thủ tục giải quyết tranh chấp bằng tòa án thường dài hơn so với giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
Nguyên tắc xét xử công khai tại tòa án không phù hợp với tính chất của hoạt động kinh doanh và tâm lý của giới doanh nghiệp
Thời gian kéo dài khá lâu
Thủ tục tố tụng tại tòa án thiếu linh hoạt.
Những tranh chấp về kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án theo Điều 30 bộ Luật tố tụng dân sự 2015:
Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch về chuyển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty.
Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty với người quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cổ phần, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty.
Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
Thẩm quyền của tòa án trong giải quyết các tranh chấp thương mại. (theo Bộ luật tố tụng dân sự 2015)
Điều 35 - 38
Thẩm quyền giải quyết thương mại theo cấp tòa án.
Điều 39
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại theo lãnh thổ.
Điều 40
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp theo sự lựa chọn của nguyên đơn.
Thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại tòa án.
Bước 1
Nộp đơn khởi kiện
Bước 2
Trung tâm hòa giải – đối thoại tổ chức hòa giải trước khi thụ lý (đối với các Tòa đã tổ chức cơ chế thí điểm Trung tâm Hòa giải – Đối thoại)
Bước 3
Thụ lý vụ án
Bước 4
Giải quyết vụ án
Các nguyên tắc cơ bản trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa án
Nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt của đương sự.
Nguyên tắc hoà giải.
Nguyên tắc đương sự có nghĩa vụ chứng minh.
Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự.
Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự.
SO SÁNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TÒA ÁN VÀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
Giống nhau
Đều là hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại.
Đều dựa trên những nguyên tắc chung như: tôn trọng quyền tự định đoạt của đương sự và đảm bảo sự độc lập của người tài phán.
Phán quyết của trọng tài và tòa án có hiệu lực/giá trị như nhau. Nghĩa là bắt buộc các bên phải thi hành.
Khác nhau
1. Tính chất pháp lý
Trọng tài thương mại:
Tổ chức phi chính phủ; Do các trọng tài viên đứng ra thành lập; Phán quyết không bị ảnh hưởng bởi quyền lực nhà nước.
Tòa án:
Cơ quan quyền lực của nhà nước.
8. Chi phí
Trọng tài thương mại:
chi phí lớn
Tòa án:
rẻ hơn
7. Tính linh hoạt
Trọng tài thương mại:
linh hoạt
Tòa án:
không linh hoạt
5. Phán quyết
Trọng tài thương mại:
chung thẩm
Tòa án:
sơ thẩm đến phúc thẩm
6. Độ bảo mật
Trọng tài thương mại:
Bí mật
Tòa án:
công khai
9. Thời gian
Trọng tài thương mại:
nhanh chóng
Tòa án:
nhiều thời gian
2. Thẩm quyền
Trọng tài thương mại:
hẹp
Tòa án:
rộng hơn
4. Thủ tục
Trọng tài thương mại:
đơn giản
Tòa án:
phức tạp
3. Thỏa thuận
Trọng tài thương mại:
phải có
Tòa án:
không cần