Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI, Tính chất, Thỏa thuận, Căn cứ,…
PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN
Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức và các thoả thuận khác có lợi cho đôi bên
Thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau
Không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.
BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN
Cầm cố
là việc một bên giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng
Thế chấp
là việc một bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng đối với bên kia và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp (có thể xuất hiện bên thứ 3 giữ tài sản thế chấp)
Đặt cọc
là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng
Bảo lãnh
là việc người thứ ba (gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ, nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
Ký cược
là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc vật có giá trị khác (gọi là tài sản ký cược) trong một thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê.
Ký quỹ
là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc giấy tờ có giá khác vào tài khoản phong toả tại một ngân hàng để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng.
Tín chấp
là việc Tổ chức chính trị - xã hội được pháp luật cho phép bảo đảm (bằng tín chấp) cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ
VI PHẠM HỢP ĐỒNG
Theo khoản 12 điều 3 Luật Thương Mại 2005 ghi:
Vi phạm hợp đồng là việc một bên không thực hiện, thực hiện không đầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thoả thuận giữa các bên hoặc theo quy định của Luật này.
Bên có nghĩa vụ
Thực hiện nhiệm vụ không đúng hạn
Thực hiện không đầy đủ
Bên không có nghĩa vụ
Thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thỏa thuận giữa các bên
Trách nhiệm dân sự
Điều 351 BLDS 2015
Chủ thể hợp đồng
Không thực hiện
Thực hiện không đúng
Gây thiệt hại cho bên kia
Bồi thường thiệt hại
Chịu hậu quả bất lợi
Thực hiện không đầy đủ
Chế tài thương mại
Điều 292 Luật Thương mại 2005
1.Buộc thực hiện đúng hợp đồng
2.Phạt vi phạm
3.Buộc bồi thường thiệt hại
4.Tạm ngừng thực hiện hợp đồng.
5.Đình chỉ thực hiện hợp đồng.
6.Hủy bỏ hợp đồng.
7.Các biện pháp khác.
SO SÁNH PHẠT VI PHẠM VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
PHẠT VI PHẠM
Răn đe
Bắt buộc có thỏa thuận mới phạt
Chỉ cần có vi phạm hợp đồng
<=8%
BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
Khắc phục
Không cần, chỉ có vi phạm hợp đồng là bị phạt
Vi phạm hợp đồng + Thiệt hại
Thiệt hại bao nhiêu bồi thường bấy nhiêu
HỢP ĐỒNG MUA BÁN VÀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ
Hợp đồng mua bán
Là sự thỏa thuận giữa các bên
Bên bán
: nghĩa vụ giao tài sản, chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên mua và nhận tiền.
Bên mua
: nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán
Là HĐ song vụ
Đối tượng
Tài sản
Nếu là vật – vật hiện hữu hay vật hình thành trong tương lai.
Nhằm vào việc chuyển giao quyền sở hữu đối với tài sản
Hình thức
(Điều 24 LTM)
Hợp đồng dịch vụ
Khái niệm
(Điều 513 BLDS 2015)
Hình thức
(Điều 74 Luật Thương mại)
Đối tượng
(Điều 514)
Nghĩa vụ và quyền của bên sử dụng dịch vụ
(Điều 515,516)
Nghĩa vụ và quyền của bên cung ứng dịch vụ
(Điều 517,518)
Trả tiền dịch vụ
(Điều 519)
Đơn phương chấm dứt HĐ dịch vụ
(Điều 520)
Tiếp tục HĐ dịch vụ
(Điều 521)
Tính chất
Thỏa thuận
Căn cứ
Mức phạt