Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TỎ LÒNG, =>Hình ảnh một tráng sĩ – dũng tướng oai phong lẫm liệt trong…
TỎ LÒNG
Tìm hiểu chung
Tác giả
-
Có chí lớn, văn võ song toàn
-
-
Tác phẩm
Hoàn cảnh sáng tác: Khoảng cuối 1284, trước cuộc kháng chiến Chống Mông – Nguyên lần thứ 2
-
Nội dung: Vẻ đẹp của con người thời Trần có sức mạnh, lí tưởng, nhân cách cao đẹp.
Nghệ thuật: Hình ảnh kì vĩ, ngôn ngữ hàm súc, giàu tính biểu cảm.
Tổng kết
Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, có sự dồn nén cao độ của bài thơ Đường luật 28 chữ.
Hình ảnh thơ hoành tráng, thích hợp với việc tái hiện khí thế hào hùng của thời đại và tầm vóc, chí hướng của người anh hùng.
-
=>Hình ảnh một tráng sĩ – dũng tướng oai phong lẫm liệt trong một tư thế sẵn sàng tuyên chiến với kẻ thù để bảo vệ non sông. Thể hiện lí tưởng sống cao đẹp, người tráng sĩ đã không ngừng thao luyện võ nghệ để bảo vệ đất nước tạo nên một hiện tượng, một khí thế bất khả chiến bại của dân tộc ta.
-
-
-
=>Hai câu thơ đầu bổ sung vẻ đẹp cho nhau, thời đại hào hùng tạo nên những con người anh hùng, ngược lại, mỗi cá nhân đóng góp sức mạnh làm nên hào khí của thời đại. Đồng thời bộc lộ niềm tự hào của tác giả và gợi ra sức mạnh của hào khí Đông A.
-
-
=>Thể hiện cuộc sống cao đẹp, dâng hiến cuộc đời mình cho đất nước, cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ, sẵn sàng chiến đấu hi sinh cho sự nghiệp cứu dân cứu nước.
-
-
=>Thể hiện tư thế hiên ngang dũng mãnh, sẵn sàng chiến đấu.
=>Tư thế được đặt trong không gian kì vĩ, dựng lên bước chân dung oai phong, lẫm liệt của người tráng sĩ.
= >Sự kiên trì, bền bỉ, quyết tâm bảo vệ đất nước đến cùng
-
=>Sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại để diễn tả sức mạnh của đội quân ta.
-
=>Bày tỏ khát vọng đóng góp cho đất nước, thể hiện hoài bão và kì vọng cao cả.
=>Nỗi thẹn không làm con người thấp bé đi mà nâng cao nhân cách của con người, nói lên kì vọng muốn đóng góp, cống hiến nhiều hơn cho đất nước, non sông.