Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH - Coggle Diagram
PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH
Tranh chấp trong kinh doanh
• Luật Thương mại 1997: Tranh chấp thương mại là tranh chấp phát sinh do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng trong hoạt động thương mại.
Các đặc điểm trong tranh chấp kinh doanh
Về chủ thể: Theo pháp luật Việt Nam hiện nay thì các chủ thể kinh doanh bao gồm
hộ kinh doanh
doanh nghiệp tư nhân
công ty hợp danh
công ty TNHH
công ty cổ phần
hợp tác xã
Về nội chung
Là các tranh chấp phát sinh từ việc thực hiện hoạt động kinh doanh
Luôn gắn liền với lợi ích kinh tế giữa các bên
Về hình thức giải quyết
Có thể được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau
Quyền tự do lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh là một nội dung quan trọng của quyền tự do kinh doanh
• Tranh chấp trong kinh doanh được hiểu là những mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh hoặc có liên quan đến hoạt động kinh doanh.
• Kinh doanh là việc thực hiện liên tục, một, một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi
Các phương thức giải quyết tranh chấp trong KD/ đặc trưng ưu điểm và nhược điểm
Các phương thức giải quyết tranh chấp trong KD
Không mang ý chí quyền lực của Nhà nước
Trọng tài thương mại
• Có hai loại giải quyết tranh chấp bằng trọng tài: trọng tài vụ việc và trọng tài thường trực.
Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại
• Tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài thương mại, nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên có thoả thuận trọng tài.
• Thoả thuận trọng tài có thể được ghi trong hợp đồng hoặc bằng văn bản riêng
• Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của trọng tài viên (hoặc hội đồng trọng tài), với tư cách là một bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt các xung đột bằng cách đưa ra một phán quyết buộc các bên tranh chấp phải thực hiện.
Trọng tài thương mại là một tổ chức phi chính phủ
Cơ chế giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại là sự kết hợp giữa hai yếu tố thỏa thuận và tài phán.
Ưu điểm
Nhanh chóng, linh hoạt
Bắt buộc tuân theo các thủ tục nhất định.
Quyết định trọng tài đưa ra sẽ không công bố công khai nhằm bảo vệ uy tín, bí mật của các bên trong kinh doanh.
Phương thức này không bị giới hạn lãnh thổ nên các bên, có thể chọn bất kỳ trung tâm nào giải quyết mâu thuẫn cho mình
Phán quyết có tính chung thẩm, sau khi phán quyết được trọng tài đưa ra các bên không có quyền kháng cáo ở bất kỳ tổ chức nào khác.
Trình tự giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
Thành lập hội đồng trọng tài (Điều 40, 41 Luật trọng tài thương mại)
Hòa giải (Điều 58 Luật trọng tài thương mại)
Bị đơn nộp bản tự bảo vệ (Điều 35 Luật trọng tài thương mại)
Tổ chức phiên họp giải quyết tranh chấp ( Điều 55 Luật trọng tài thương mại)
Nộp đơn khởi kiện và các tài liệu kèm theo (Điều 30 Luật trọng tài thương mại)
Nhược điểm
Tốn kém phí trọng tài nếu tranh chấp càng kéo dài thời gian.
Không phải lúc nào việc thi hành quyết định của trọng tài cũng thuận lợi như thi hành bản án, quyết định của tòa án.
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
• Quyết định của trọng tài có thể được công bố ngay tại phiên họp cuối cùng hoặc sau đó, nhưng chậm nhất là 60 ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối cùng.
• Toàn văn quyết định trọng tài phải được gửi cho các bên ngay sau ngày công bố.
• Quyết định của trọng tài của Hội đồng Trọng tài được lập theo nguyên tắc đa số.
Quyền yêu cầu huỷ quyết định trọng tài
Căn cứ để huỷ quyết định trọng tài
Thương lượng
Được thực hiện bởi các cơ chế giải quyết nội bộ, các bên tranh chấp gặp nhau bàn bạc, thỏa thuận để tự giải quyết
Kết quả thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự nguyện của mỗi bên tranh chấp
-Ưu điểm
Ít tốn kém về thời gian, về chi phí
Đơn giản, nhanh chóng, linh hoạt
Ít gây hại đến quan hệ hợp tác vốn có của các bên
Không ràng buộc những thủ tục pháp lý phức tạp
Bảo vệ được uy tín của các bên
Bảo vệ được bí mật kinh doanh của các bên
Hình thức giải quyết tranh chấp nội bộ, các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc và đi đến thỏa thuận
Gồm: thương lượng trực tiếp, thương lượng gián tiếp
-Hạn chế
Kết quả của thương lượng:
Phụ thuộc vào sự thiện chí, hợp tác của các bên
Không được đảm bảo bằng cơ chế pháp lý mang tính bắt buộc mà phụ thuộc vào sự tự nguyện thi hành các bên
Hòa giải
Là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua sự tham gia của bên thứ ba, đóng vai trò trung gian để hỗ trợ hoặc thuyết phục các bên tranh chấp tìm kiếm các giải pháp nhằm chấm dứt xung đột hoặc bất hoà.
Không chịu sự ràng buộc của bất kì nguyên tắc pháp lý hay những quy định mang tính khuôn mẫu
CÁC BƯỚC HÒA GIẢI
• Bước 1: Các bên tranh chấp trao đổi thông tin, tài liệu.
• Bước 2: Hoà giải viên giải thích cho các bên về bản chất, quy ước của quá trình hoà giải.
• Bước 3: Các bên trình bày ý kiến, quan điểm của mình về những vấn đề tranh chấp
• Bước 4: Hoà giải viên phân tích, đánh giá các tình tiết của vụ việc, làm sáng tỏ vị thế của các bên.
• Bước 5: Các bên thỏa thuận về phương án giải quyết tranh chấp.
• Bước 6: Nội dung thỏa thuận của các bên tranh chấp được ghi vào văn bản.
Mang ý chí quyền lực của Nhà nước
Tòa án
Đặc điểm
Toà án chỉ giải quyết tranh chấp thương mại khi có yêu cầu của các bên tranh chấp.
Phán quyết của toà án bằng bản án, quyết định nhân danh ý chí quyền lực nhà nước và được đảm bảo thi hành.
Được thực hiện theo một trình tự, thủ tục chặt chẽ thông qua hai cấp xét xử của toà án sơ thẩm và phúc thẩm.
Phán quyết của toà án có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định.
. Những tranh chấp về kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án theo Điều 30 bộ Luật tố tụng dân sự 2015
Bản chất
Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Khái niệm
Giải quyết tranh chấp bằng Toà án là hình thức giải quyết tranh chấp tại cơ quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước được tòa án thực hiện theo một trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ.
. Thẩm quyền của tòa án trong giải quyết các tranh chấp thương mại.(theo Bộ luật tố tụng dân sự 2015)
Thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại tòa án.
. Các nguyên tắc cơ bản trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa án
Ưu điểm
Phán quyết có tính cưỡng chế cao
Tiến hành theo một trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ thông qua hai cấp xét xử của tòa án (sơ thẩm và phúc thẩm).
Góp phần cho các chủ thể kinh doanh nâng cao ý thức, tôn trọng pháp luật
Các bên có quyền kháng cáo khi bản án xét xử xong mà chưa được thi hành ngay
Các bên không phải trả thù lao cho thẩm phán, ngoài ra chi phí hành chính rất hợp lý.
Nhược điểm
Thủ tục giải quyết tranh chấp bằng tòa án thường dài hơn so với giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
Nguyên tắc xét xử công khai tại tòa án không phù hợp với tính chất của hoạt động kinh doanh và tâm lý của giới doanh nghiệp
Thời gian kéo dài khá lâu
Thủ tục tố tụng tại tòa án thiếu linh hoạt.
So sánh giải quyết tranh chấp bằng tòa án và trọng tài thương mại.
Giống nhau
Đều là hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại;
Đều dựa trên những nguyên tắc chung như: tôn trọng quyền tự định đoạt của đương sự và đảm bảo sự độc lập của người tài phán.
Khác nhau
Được lựa chọn người giải quyết
Trọng tài thương mại
Có
Tòa án
Không
Thủ tục
Trọng tài thương mại
Đơn giản
Tòa án
Phức tạp
Thỏa thuận
Trọng tài thương mại
Có sự thỏa thuận
Tòa án
Không có thỏa thuận
Giai đoạn tố tụng
Trọng tài thương mại
Phán quyết có tính chung thẩm, không có kháng cáo, kháng nghị
quá trình giải quyết nhanh chóng
Tòa án
Có nhiều cấp xét xử từ sơ thẩm đến phúc thẩm
Bản án của Tòa án có thể xem xét lại theo giám đốc thẩm hoặc tái thẩm
Tính chất pháp lý
Trọng tài thương mại
Tổ chức phi chính phủ
Do các trọng tài viên đứng ra thành lập
Phán quyết không bị ảnh hưởng bởi quyền lực nhà nước.
Tòa án
Cơ quan quyền lực của nhà nước
Bí mật thông tin
Trọng tài thương mại
Đảm bảo bí mật.
Tòa án
Công khai, có thể làm lộ bí mật kinh doanh của đương sự, thông tin doanh nghiệp.
Phán quyết
Trọng tài thương mại
Phán quyết trọng tài là chung thẩm
(Cũng có trường hợp phán quyết trọng tài bị Tòa án tuyên hủy theo quy định của pháp luật.)
Tòa án
Phán quyết của Tòa án thường có thể qua thủ tục kháng nghị, kháng cáo nên có thể thay đổi.
Chi phí
Trọng tài thương mại
Chi phí lớn
Tòa án
Mức phí của Tòa án thấp hơn
Tuy nhiên nếu việc xét xử kéo dài
=> Có thể làm tổng chi phí cao hơn nhiều so với phí trọng tài.
Thời gian và Địa điểm
Trọng tài thương mại
Thời gian nhanh chóng
Địa điểm: Do các bên lựa chọn, nếu không có thỏa thuận thì do Trọng tài viên lựa chọn.
Tòa án
Mất thời gian hơn.
Địa điểm: tại tòa án, xét xử công khai
Tính linh hoạt
Trọng tài thương mại
Thủ tục tố tụng đơn giản đảm bảo thời cơ kinh doanh của các bên.
=> Linh hoạt, mềm dẻo
Tòa án
Trải qua nhiều thủ tục, trình tự nghiêm ngặt
=> Rườm rà, khiến việc giải quyết tranh chấp bị trì hoãn, tốn thời gian của các bên