Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TÂY TIẾN :!!: - Coggle Diagram
TÂY TIẾN :!!:
Tìm hiểu chung
Gía trị
Nội dung
Quang Dũng đã khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến trên cái nền thiên nhiên núi rừng miền Tây hùng vĩ, dữ dội và mĩ lệ. Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng
Nghệ thuật
-
Cách sử dụng ngôn từ đặc sắc: các từ chỉ địa danh, từ tượng hình, từ Hán Việt
-
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa
Tác phẩm
Hoàn cảnh ra đời
Khi Quang Dũng đã chuyển sang đơn vị khác và nhớ về đơn vị cũ Tây Tiến, ông đã viết bài thơ này.
Bố cục 4 phần:
-
- Lời thề gắn bó với binh đoàn Tây Tiến
- Kỉ niệm tình quân dân và bức tranh thiên nhiên trữ tình, thơ mộng
- Nhớ về chặng đường hành quân vất vả giữa thiên nhiên miền Tây
Nhan đề
- Tên của một đơn vị bộ đội
- Hướng hành quân của đơn vị
- Tiếng gọi tha thiết từ nỗi nhớ
Tác giả
Quang Dũng (1921-1988)
là một nhà thơ mang hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa
Năm 2001, ông được tặng Giari thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật
Là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh và soạn nhạc
Tác phẩm chính: Mây đầu ô, Thơ văn Quang Dũng
Tên khai sinh: Bùi Đình Diệm, quê ở Hà Tây
-
Kỉ niệm tình quân dân và bức tranh thiên nhiên trữ tình, thơ mộng
-
Cảnh sông nước miền Tây
Cảnh sắc thiên nhiên
"Chiều sương ấy": màn sương mờ ảo, mang đậm màu sắc huyền thoại, cổ tích
-
Thiên nhiên đẹp, huyền ảo, hoang dại, thiêng liêng.
Con người
Dáng người trên độc mộc: dáng điệu mềm mại, uyển chuyển mà hiên ngang, khỏe mạnh
Bằng bút pháp lãng mạn, quang Dũng đã vẽ nên bức tranh thiên nhiên thơ mộng, cuộc sống sinh hoạt đầm ấm và hình ảnh con người duyên dáng của vùng Tây Bắc
Miêu tả vẻ đẹp tình tứ của các cô gái miền Tây, tình quân dân thắm thiết và tinh thần lạc quan, yêu đời của những người lính
-
Chân dung người lính
Ngoại hình
“không mọc tóc”, “quân xanh màu lá”, “mắt trừng gửi mộng” vừa thể hiện hiện thực khốc liệt, gian khổ của cuộc chiến tranh vừa thể hiện niềm tự hào về dáng vẻ kì dị nhưng gân guốc, độc đáo của người lính
Tâm hồn
“Mắt trừng gửi mộng qua biên giới/Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” hào hoa, lãng mạn – nét đặc trưng của những chàng trai Hà thành
“Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” Ý chí: sẵn sàng hiến dâng cả sựu sống, tuổi trẻ cho tổ quốc
-
Sự hi sinh
“biên cương”, “mồ viễn xứ”, “áo bào”, “về đất”. “khúc độc hành”: người lính xem cái chết, sự hi sinh rất nhẹ nhàng, thanh thản, với họ cái chết ko phải là sự ra đi mà là sự trở về với đất mẹ yêu thương
=> Cái chết thấm đẫm tinh thần bi tráng
=> Giọng thơ trang trọng: thể hiện tình cảm tiếc thương, sự trân trọng và kính cẩn trước sự hi sinh của đồng đội. Hai cảm hứng lãng mạn và bi tráng đan cài dựng nên tượng đài bất tử trong thơ