Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHÁP LUẬT VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH - Coggle Diagram
PHÁP LUẬT VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH
TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH
Khái niệm về kinh doanh
Kinh doanh là việc thực hiện liên tục, một, một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi
.Khái niệm về thương mại
Là toàn bộ các hoạt động trao đổi, buôn bán hàng hóa, dịch vụ giữa các chủ thể với nhau trên thị trường, đây là hoạt động có sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau cùng thực hiện một hoặc nhiều hành vi thương mại như mua bán, cung cấp dịch vụ hay thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại.
Tranh chấp trong kinh doanh là gì?
là những mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh hoặc có liên quan đến hoạt động kinh doanh.
Khái niệm về tranh chấp trong kinh doanh, thương mại.
là tranh chấp phát sinh do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng trong hoạt động thương mại.
Các đặc điểm trong tranh chấp kinh doanh
Về nội chung
các tranh chấp phát sinh từ việc thực hiện hoạt động kinh doanh,vì thế nó luôn gắn liền với lợi ích kinh tế giữa các bên
Về hình thức giải quyết
có thể được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau.
Về chủ thể
hiện nay là các chủ thể kinh doanh
Các yếu tố chi phối
có thể giải quyết nhanh chóng, thuận lợi
giữ được bí mật kinh doanh, giữ uy tín của các bên
có khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác
Chi phí
II.CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH
Thương lượng
khái niệm
Là hình thức giải quyết tranh chấp nội bộ các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc và đi đến thỏa thuận
Thỏa thuận này là sự thống nhất ý chí của các bên,
Gồm: thương lượng trực tiếp, thương lượng gián tiếp.
Đặc điểm
phụ thuộc vào sự tự nguyện của mỗi bên tranh chấp
Ưu điểm
Ít tốn kém về thời gian, về chi phí.
Đơn giản, nhanh chóng, linh hoạt.
Bảo vệ được uy tín của các bên.
Ít căng thẳng về tâm lý vì không giải quyết công khai
Không ràng buộc những thủ tục pháp lý phức tạp
Bảo vệ được bí mật kinh doanh của các bên.
Được thực hiện bởi các cơ chế giải quyết nội bộ, các bên tranh chấp gặp nhau bàn bạc, thỏa thuận để tự giải quyết
Hạn chế của thương lượng
Kết quả của thương lượng phụ thuộc vào sự thiện chí, hợp tác của các bên.
Kết quả của thương lượng không được đảm bảo bằng cơ chế pháp lý mang tính bắt buộc,mà phụ thuộc vào sự tự nguyện thi hành các bên
Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
khái niệm
Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của trọng tài viên
Có hai loại giải quyết tranh chấp bằng trọng tài: trọng tài vụ việc và trọng tài thường trực.
thành lập theo mô hình này dưới các tên gọi như như : Trung tâm trọng tài, Ủy ban trọng tài, Viện trọng tài, Hội đồng trọng tài quốc gia và quốc tế .
Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại
Thoả thuận trọng tài có thể được ghi trong hợp đồng hoặc bằng văn bản riêng
nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên có thoả thuận trọng tài.
Đặc điểm
Trọng tài thương mại là một tổ chức phi chính phủ (không hưởng Ngân sách Nhà nước), hoạt động theo quy định của pháp luật và quy chế trọng tài.
sự kết hợp giữa hai yếu tố thỏa thuận và tài phán.
ưu điểm
Nhanh chóng, linh hoạt
Bắt buộc tuân theo các thủ tục nhất định.
Nhiều ưu điểm khác
Nhược điểm
Không phải lúc nào việc thi hành quyết định của trọng tài cũng thuận lợi
Tốn kém phí
.Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
được lập theo nguyên tắc đa số
được công bố ngay tại phiên họp cuối cùng hoặc sau đó, nhưng chậm nhất là 60 ngày
phải được gửi cho các bên ngay sau ngày công bố
Hiệu lực của quyết định trọng tài
theo quy định của Pháp lệnh tài thương mại
Trình tự giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
Bước 1: Nộp đơn khởi kiện và các tài liệu kèm theo
Bước 2: Bị đơn nộp bản tự bảo vệ
Bước 3: Thành lập hội đồng trọng tài
Bước 4: Hòa giải
Bước 5: Tổ chức phiên họp giải quyết tranh chấp
Quyền yêu cầu huỷ quyết định trọng tài
Căn cứ để huỷ quyết định trọng tài
Toà án
.Bản chất, khái niệm của việc giải quyết tranh chấp tại tòa án
Đặc điểm
Toà án chỉ giải quyết tranh chấp thương mại khi có yêu cầu của các bên tranh chấp.
Phán quyết của toà án bằng bản án, quyết định nhân danh ý chí quyền lực nhà nước và được đảm bảo thi hành.
Được thực hiện theo một trình tự, thủ tục chặt chẽ thông qua hai cấp xét xử của toà án sơ thẩm và phúc thẩm (Điều 17, Bộ luật tố tụng dân sự 2015).
Phán quyết của toà án có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định.
Những tranh chấp về kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án theo Điều 30 bộ Luật tố tụng dân sự 2015:
Thẩm quyền của tòa án trong giải quyết các tranh chấp thương mại.(theo Bộ luật tố tụng dân sự 2015)
Thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại tòa án.
Các nguyên tắc cơ bản trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa án
Nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt của đương sự.
Nguyên tắc hoà giải.
Nguyên tắc đương sự có nghĩa vụ chứng minh.
Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự.
Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự.
Hòa giải
Khái niệm
Là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua sự tham gia của bên thứ ba
Trung gian hoà giải không phải là đại diện bất kỳ của bên nào
Đặc điểm
Không chịu sự ràng buộc của bất kì nguyên tắc pháp lý hay những quy định mang tính khuôn mẫu.
Các bước hòa giải
Bước 1: Các bên tranh chấp trao đổi thông tin, tài liệu
Bước 2: Hoà giải viên giải thích cho các bên về bản chất, quy ước của quá trình hoà giải
Bước 3: Các bên trình bày ý kiến, quan điểm của mình về những vấn đề tranh chấp
Bước 4: Hoà giải viên phân tích, đánh giá các tình tiết của vụ việc, làm sáng tỏ vị thế của các bên.-
Bước 5: Các bên thỏa thuận về phương án giải quyết tranh chấp.
Bước 6: Nội dung thỏa thuận của các bên tranh chấp được ghi vào văn bản.