Bài 10: Ba định luật Niu-tơn 🖊

ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN

ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN

ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN

Định luật

Ý nghĩa

Một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc CĐ thẳng đều

Vật cô lập là vật không chịu tác dụng của một vật nào khác

Mọi vật đều có khả năng bảo toàn vận tốc gọi là vận tốc là quán tính, quán tính có 2 biểu hiện

Xu hướng giữ nguyên trạng thái v=0 (Tính ì)

Xu hướng giữ nguyên trạng thái CĐ thẳng đều (Tính đà)

Lực và phản lực

Định luật

Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều
z3010329671306_da72de32deed3fae6658c15790aac3e7

Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời

Lực và phản lực có cùng giá, ngược hướng, cùng độ lớn, nhưng tác dụng vào hai vật khác nhau (hai lực trực đối)

Lực và phản lực không cân bằng

Các yếu tố của lực

Biểu thức

Phát biểu

Vectơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật
image


image

image

Độ lớn của lực

Khối lượng và mức quán tính

Lực tác dụng lên vật khối lượng m gây ra cho nó gia tốc a thì có độ lớn tích bằng m.a

F=m.a với F: hợp lực (N), a: gia tốc (m/s^2), m: khối lượng (kg)

ĐỊNH NGHĨA

Khối lượng là một đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật

TÍNH CHẤT

Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương, và không đổi đối với mỗi vật

Khối lượng có tính chất cộng

Trọng lực. Trọng lượng

Trọng lượng

Trọng lực

image

image

Tại một điểm trên mặt đất, trọng lượng của vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó