Chương 1: động học chất điểm
Chủ đề 1: Chuyển động thẳng
Chuyển động thẳng đều
Chuyển động cơ
Tốc độ trung bình
click to edit
click to edit
click to edit
Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
s = vtb.t = v.t
click to edit
click to edit
Quãng đường đi được sau quảng thời gian t – t0 là s = x – x0 = v(t – t0) hay x = x0 + v(t – t0)
Khi v>0, tan a >0 => đường biểu diễn đi lên trên
Khi v<0, tan a <0 => đường biểu diễn đi xuống
Trong chuyển động thẳng đều vận tốc không đổi, đồ thị vận tốc là một đoạn thẳng song song với trục thời gian.
click to edit
Chất điểm: Một vật được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến).
Cách xác định vị trí của vật trong không gian: + Vật làm mốc và thước đo: vật làm mốc sẽ đứng yên và khi muốn xác định vị trí thì phải có vật làm mốc
- Hệ tọa độ: khi vật chuyển động trên một đường thẳng thì ta chọn trục tọa độ Ox, gốc tọa độ gắn với vật làm mốc và chiều dương sẽ là chiều chuyển động
- Khi vật chuyển động trên một mặt phẳng thì ta chọn hệ truc tọa độ Oxy, gốc tạo độ gắn với vật làm
- Khi vật chuyển động trên một mặt phẳng thì ta chọn hệ truc tọa độ Oxy, gốc tạo độ gắn với vật làm
Quỹ đạo: là tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định => Quỹ đạo của chuyển động.
Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.
Đồ thị tọa độ - thời gian là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tọa độ của vật chuyển động theo thời gian. Trong đồ thị tọa độ-thời gian của chuyển động thẳng đều, hệ số góc của đường thẳng có giá trị bằng vận tốc.
Một hệ quy chiếu bao gồm:
- Một vật làm mốc, một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc.
- Một mốc thời gian và một đồng hồ.
Thời gian là khoản trôi giữa 2 thời điểm, là 1 chuỗi kéo dài. Thời điểm là 1 tích tắc xuất hiện trên đồng hồ mà ta quan sát được
Chủ dề 2: Chuyển động thẳng- biến đổi đều
Độ lớn vận tốc tức thời tại một điểm cho ta biết sự nhanh chậm của chuyển động tại điểm đó .
Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc và được đo bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc Δv và khoảng thời gian vận tốc biến thiên Δt.
Trong chuyển động thẳng biến đổi đều mới có a. Và dấu của a phụ thuộc vào dấu của v. CĐ nhanh dần đều thì a giống dấu với v. CĐ chậm dần đều thì a trái dấu với v
Sự rơi tự do
- Chuyển động rơi tự do: + có phương thẳng đứng + có chiều từ trên xuống dưới + là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Công thức tính vận tốc của sự rơi tự do: v = gt
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
quãng đường đi được của vật rơi tự do
Trong không khí không phải bao giờ vật nặng cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.Lực cản của không khí là nguyên nhân làm cho vật rơi nhanh, chậm khác nhau.
Vecto gia tốc
Công thức tính vận tốc: v = v0 + at
Công thức tính quãng đường
Phương trình chuyển động
Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường
Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động thì:
v0 > 0 và a > 0 với chuyển động thẳng nhanh dần đều. v0 > 0 và a < 0 với chuyển động thẳng chậm dần đều
Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác nhau trên Trái Đất thì khác nhau
Công thức độc lập với thời gian:
Phương trình chuyển động của sự rơi tự do :
Chuyển động tròn đều
Tốc độ góc: (rad/s)
Chu khì của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng.
(s)
Vecto vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo
Tần số của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong một giây (vòng/s hoặc HZ)
Trong chuyển động tròn đều tốc độ dài của vật có độ lớn không đổi.
tốc độ dài (m/s)
Chuyển động tròn đều là chuyển động có gia tốc và gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm. (m/s2)