Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 7: CHẤT KẾT DÍNH HỮU CƠ VÀ BÊ TÔNG NHỰA, SƠ ĐỒ TƯ DUY CHƯƠNG 7:CHẤT…
Chương 7: CHẤT KẾT DÍNH HỮU CƠ VÀ BÊ TÔNG NHỰA
CHẤT KẾT DÍNH HỮU CƠ
KHÁI NIỆM,PHÂN LOẠI VÀ ỨNG DỤNG
Khái niệm
Có thành phần là các chất hữu cơ (bitum và guđrông),tồn tại 3 trạng thái: rắn, lỏng và quánh
Bitum và Guđrông có tính chất xây dựng chủ yếu:
Ở trạng thái lỏng nó có thể trộn lẫn với các loại vật liệu khoáng tạo thành một hỗn hợp đông nhất
Khó tan trong các axit vô cơ
Dễ tan trong môi hữu cơ như dầu hoả,benzen
Khó tan trong môi trường nước,có tính ngăn nước nên được làm vật liệu chống thấm
Nhạy cảm với nhiệt độ
Dễ bị hoá già trong môi trường không khí
Bitum và Guđrông thu được trên cơ sở hoá luyện các chất hữu cơ như dầu mỏ,than đá,than bùn
Phân loại
Theo thành phần hoá học
Bitum là hỗn hợp các hyđrôcascbua dạng ankan,anken,và các mạch vòng ở dạng phân tử và một số phi kim loại khác như O,N,S
Guđrông là hỗn hợp các hyđrôcacbua thơm và một số phi kim như O,N,S
Theo nguồn gốc
Bitum dầu mỏ
Bitum đá dầu
Bitum thiên nhiên
Guđrông than đá
Guđrông than bùn
Guđrông gỗ
Theo đạc tính xây dựng
Bitum và Guđrông rắn: nhiệt độ thường(25÷30°C) là một chất rắn, có tính dòn và đàn hồi
Bitum và guđrông quánh:ở nhiệt độ thường là một chất mềm, có tính dẻo cao và độ đàn hồi không lớn
Bitum và guđrông lỏng: nhiệt đọ thường là chất lỏng có nhóm dầu nhiều
Nhũ tương bitum và guđrông: tạo ra bằng cách nhũ tương hoá 50-60% bitum trong nước với sự tham gia của 0,5-1% chất chuyển thể sữa
Ứng dụng
Bitum sản xuất ra bê tông nhựa đường,nhựa đương lỏng và nhũ tương nhựa đường
Nhựa đường đặc còn có thể sử dụng làm vật liệu xử lý bề mặt,chống thấm hoặc gắn kết các vá ốp trong công nghiệp xây dựng
THÁNH PHẦN CỦA CKDHC
Nhóm chất dầu
Nhóm chất nhựa
Chất parafin
Nhóm átphan(áphalt)
Nhóm cacben,cacboit
Nhóm axit átphan và anhyđrit của chúng
CÁC TÍNH CHẤT VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA BITUM DẠNG QUÁNH
Lượng tổn thất khối lượng CKDHC sau khi đun nóng
Khả năng liên kết của bitum với vật liệu khoáng
Điểm chớp cháy và điểm cháy
Phương pháp xác định độ hoà tan bitum trong tricloetyle
Tính ổn định nhiệt độ
Phương pháp xác định khối lượng riêng của bitum
Tính dẻo
Xác định hàm lượng pẩphin bằng phương pháp chưng cất
Tính quánh
BÊ TÔNGNHỰA
Phân loại
Theo phương pháp thi công
Theo hàm lượng đá dăm (22TCN 211-06)
Theo đặc tính của cập phối cốt liệu(8820-2011)
Theo kích cỡ hạt lớn nhất danh định
Theo tính chất BTN
Chức năng của các loại vật liệu trong thành phần hỗn hợp của bê tông nhựa
Cốt liệu nhỏ: cát sông là tăng độ đặc cho bê tông nhựa
Đá xây ngoài làm tắng độ đặc nó còn làm tăng tỷ lệ vật liệu
Cốt liệu lớn : cấp phối đá dăm là bộ khung chịu lục chính
Bột khoáng làm tăng độ chặt của tông nhựa
Nguyên lý hình thành cường độ BTN
Lực ma sát
Lực dính
Lực dính tương hỗ C1
Lực dính tương hỗ C2
Lực dính kết bê trong của bản thân nhựa
Lực dính bám tác dụng tương hỗ giữa nhựa với cốt liệu
Sơ lược quá trình sản xuất bê tông nhựa nóng
KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Nguyên lý sử dụng vật liệu ;"cấp phối"
Vật liệu thành phần của hỗn hợp BTN
Chất chèn
Chất liên kết
Cốt liệu
Chất phụ gia
Yêu cầu về chất lượng vật liệu chế tạo bê tông nhựa
Cát
Bột khoáng
Đá dăm
Nhựa đường(bitum)
Thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa nóng theo phương pháp Marshall
Yêu cầu kỹ thuật của bê tông nhựa nóng trong giai đoạn thiết kế sơ đồ
Xác định tỷ trọng của hỗn hợp cốt liệu
Xác định độ rỗng khung cốt liệu khoáng BTN sau đầm nén
Xác định tỷ trọng khối và khối lượng thể tích BTN sau đầm nén
Xác định độ rỗng dư của BTN sau đầm nén
Xác định tỷ trọng lớn nhất của BTN ở trạng thái rời
Xác định chỉ tiêu Marshall của BTN
Xác định độ ổn định còn lại của BTN
CÁC LOẠI VẬT LIỆU KHÁC TÙE CHẤT KẾT DÍNH HỮU CƠ
Áphalt
Vữa nhựa(Mattit nhựa)
Áphalt rải nóng(HRA)
Hỗn hợp đá dăm vữa nhựa (stone mastic asphalt- SMA)
Đá trộn nhựa (Dense Bitumen Macadam-DBM)
SƠ ĐỒ TƯ DUY CHƯƠNG 7:CHẤT KẾT DÍNH HỮU CƠ VÀ BÊ TÔNG NHỰA