Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật - Coggle Diagram
Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật
Tuần hoàn
Cấu tạo - chức năng
Cấu tạo
Tim → là cơ quan hút và đẩy máu chảy trong mạch máu
Chu kì hoạt động của tim
Chu kì tim là một lần co và dãn nghỉ của tim. Chu kì diễn ra liên tục
Chu kì tim: pha co tâm nhĩ (0,1s) → pha co tâm thất (0,3s) → pha dãn chung (0,4s)
Tính tự động của tim
Tim co dãn tự động theo chu kì là do có hệ dẫn truyền tim
Mạng Puockin
Bó His
Nút nhĩ thất
Nút xoang nhĩ
Hoạt động của hệ dẫn truyền: nút xoang nhĩ tự phát xung thần kinh → 2 tâm nhĩ và nút nhĩ thất → bó His → mâng Puockin (trong thành cơ giữa 2 tâm thất) → các tâm nhĩ, tâm thất co
Dịch tuần hoàn → máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mô
Hệ thống mạch máu bao gồm → hệ thống động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
Hệ thống tĩnh mạch
→ Tiểu tĩnh mạch → Tĩnh mạch lớn dần → Tĩnh mạch chủ
Hệ thống mao mạch
→ là mạch máu nhỏ nối giữa động mạch và tĩnh mạch
Hệ thống động mạch
→ Động mạch chủ → Động mạch nhỏ dần → Tiểu động mạch
Huyết áp
Gồm: Huyết áp tâm thu ứng với lúc tim co và huyết áp tâm trương ứng với lúc tim dãn
Giảm dần trong hệ mạch
Là áp lực máu tác động lên thành mạch khi tim co bóp đẩy máu vào động mạch
Huyết áp có thể thay đổi bởi những tác nhân làm thay đổi lực co tim, nhịp tim, khối lượng máu, độ quánh của máu, sự đàn hồi của mạch máu
Vận tốc máu
Là tốc độ máu chảy/s
Phụ thuộc vào tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch
Chức năng → vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể
Các dạng tuần hoàn
Hệ tuần hoàn hở
Gặp ở động vật thân mềm và chân khớp
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm
Máu được tim bơm vào động mạch và sau đó tràn vào khoang cơ thể. Ở đây máu được trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu – dịch mô. Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào, sau đó trở về tim
Hệ tuần hoàn kín
Phân thành 2 loại:
Hệ tuần hoàn đơn có ở cá
Hệ tuần hoàn kép ở nhóm động vật có phổi như lưỡng cư, bò sát, chim và thú
Gặp ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt và động vật có xương sống
Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch và sau đó về tim. Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh
Tiêu hóa
→ Là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
Tiêu hóa nội bào (không bào tiêu hóa)
Diễn ra bên trong tế bào
Gồm các giai đoạn:
Hình thành không bào tiêu hóa
→ Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hóa
→ thức ăn được thủy phân thành các chất dinh dưỡng đơn giản
→ chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thu vào tế bào chất
Là động vật đơn bào: trùng roi, trùng giày, amip…
Tiêu hóa ngoại bào (túi tiêu hóa, ống tiêu hóa)
Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
Túi tiêu hóa hình túi và được hình thành từ nhiều tế bào. Túi tiêu hóa có một lỗ thông duy nhất vừa làm chức năng của miệng vừa làm chức năng của hậu môn
Thức ăn được tiêu hóa nội bào và ngoại bào. Nhờ các tế bào thành túi tiêu hóa tiết ra các enzim để tiêu hóa hóa học thức ăn. Sau đó, thức ăn đang tiêu hóa dang dở sẽ được tiếp tục tiêu hóa nội bào trong tế bào của thành túi tiêu hóa.
Các loài ruột khoang và giun dẹp
Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa
Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ hoạt động cơ học của ống tiêu hóa (tiêu hóa cơ học) và nhờ tác dụng của dịch tiêu hóa (tiêu hóa hóa học) để trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu
Các chất không được tiêu hóa trong ống tiêu hóa sẽ tạo thành phân và thải ra ngoài
Động vật có xương sống và một số động vật không xương sống
Gồm nhiều bộ phận với các chức năng khác nhau: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn
Hô hấp
→ Là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy ôxi từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài. Gồm hô hấp ngoài, vẩn chuyển khí và hô hấp trong
Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Có ở côn trùng
Bao gồm nhiều hệ thống ống nhỏ, phân nhánh tiếp xúc với tế bào của cơ thể và thông ra ngoài nhờ các lỗ thở.
Hô hấp bằng mang
Mang là cơ quan hô hấp thích nghi với môi trường nước của cá, thân mềm, chân khớp.
Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng làm cho dòng nước chảy một chiều và liên tục từ miệng qua khe mang
Dòng máu trong mao mạch chảy song song và ngược chiều với dòng nước chảy qua mang
Hô hấp qua bề mặt cơ thể
Động vật đơn bào hoặc đa bào có tổ chức thấp như: ruột khoang, giun tròn, giun dẹp
Sự trao đổi khí được thực hiện trực tiếp qua màng tế bào hay bề mặt cơ thể nhờ sự khuếch tán
Hô hấp bằng phổi
Phổi là cơ quan hô hấp của động vật sống trên cạn: lưỡng cư, bò sát, chim, thú
Chim: hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí
Thú: khoang mũi → hầu → khí quản → phế quản
Bò sát: nhờ các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực
Lưỡng cư: trao đổi khí qua da và sự nâng lên hạ xuống ở thềm miệng
Bề mặt trao đổi khí
Diện tích bề mặt lớn
Mỏng và ẩm ướt giúp khí khuếch tán qua dễ dàng
Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp
Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ để các khí khuếch tán dễ dàng
Cân bằng nội môi
Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi
Có khả năng lấy đi H+ hoặc OH- khi các ion này xuất hiện trong máu
Hệ đệm phôtphat: NaH2PO4NaH2PO4/NaHPO4-
Hệ đệm bicacbonnat: H2CO3H2CO3/NaHCO3
Hệ đệm prôtêinat (prôtêin)
Phổi và thận cũng đóng vai trò quan trọng trong điều hòa cân bằng pHpH nội môi
Vai trò của thận - gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu
Vai trò của thận
Khi áp suất thẩm thấu tăng(ăn mặn, tiết mồ hôi) → tuyến yên tiết áp suất thẩm thấu → tăng thải Na+, thận tăn hấp thụ nước về máu, gây mất nước
Khi áp suất thẩm thấu giảm → tuyến thượng thận tiết andosteron → thận tăng hấp thụ Na+, tăng thải nước thừa, gây mắc tiểu
Áp suất thẩm thấu phụ thuộc vào hàm lượng nước và Na+
Vai trò của gan
Sau bữa ăn, nồng độ glucôzơ tăng → tuyến tụy tiết ra insulin → cho gan chuyển glucôzơ thành glicôgen → làm tế bào nhận và sử dụng glucôzơ → nồng độ glucozơ giảm và duy trì ổn định
Khi đói, nồng độ glucôzơ giảm → tuyến tụy tiết ra glucagôn → gan chuyển glicôgen thành glucôzơ→ nồng độ glucôzơ tăng và duy trì ổn định
Điều hòa glucozơ trong máu
Khái quát cơ chế duy trì cân bàng nội môi
Là sự duy trì ổn định trong cơ thể
Mất cân bằng nội môi → là hiện tượng khi các điều kiện lí - hoá của môi trường trong thay đổi dẫn tới không duy trì được sự ổn định bình thường