Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Việt Nam từ thế kỉ XVI-XVIII - Coggle Diagram
Việt Nam từ thế kỉ XVI-XVIII
Kinh tế
Nông nghiệp
Từ cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI
Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ, quan lại.
Nhà nước không quan tâm đến sản xuất.
Nội chiến giữa các thế lực phong kiến diễn ra liên tiếp.
Nửa sau thế kỉ XVII
Nhân dân hai Đàng đều tiến hành khai hoang, mở rộng diện tích canh tác.
Các giống lúa mới đưa vào sản xuất đem lại năng suất cao, nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Các loại cây: sắn, khoai, ngô, bông…và cây ăn quả đều phát triển.
Việc đắp đê, đào sông, làm thủy lợi được trú trọng.
Thủ công nghiệp
Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển đạt trình độ cao ( đúc đồng, dệt, gốm …)
Một số nghề mới xuất hiện : khắc, in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, tranh sơn mài.
Khai mỏ: một ngành quan trọng rất phát triển ở cả Đàng trong và Đàng ngoài
Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều
Ở các đô thị thợ thủ công lập các phường hội.
Thương nghiệp
Nội thương
Chợ làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi
Làng buôn và các trung tâm buôn bán.
Buôn bán giữa các vùng, miền phát triển.
Ngoại thương
Thuyền buôn các nước đến nước ta buôn bán ngày càng tấp nập.
Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá cửa hàng buôn bán lâu dài.
Sự hưng khởi của các đô thị
Đàng ngoài: Thăng Long với 36 phố phường trở thành đô thị lớn của cả nước.
Đàng trong: Những đô thị mới như: Hội An ( Quảng Nam ), Thanh Hà ( Phú Xuân, Huế) trở thành những nơi buôn bán sầm uất.
Văn hóa
Tôn giáo
Thế kỷ XVI – XVIII, Nho giáo từng bước bị suy thoái.
Phật giáo có điều kiện khôi phục lại.
Thế kỷ XVI – XVIII, đạo Thiên Chúa được du nhập vào nước ta và được truyền bá ngày càng rộng rãi.
Thế kỷ XVI, do nhu cầu của việc truyền đao chữ quốc ngữ ra đời, nhưng chưa được truyền bá rộng rãi.
Giáo dục
Nhà Mạc : tổ chức đều đặn các kì thi Hương, thi Hội để chọn nhân tài.
Đàng Ngoài : Giáo dục như thời Lê sơ nhưng sa sút dần về số lượng.
Đàng Trong: 1646 chúa Nguyễn tổ chức khoa thi đầu tiên theo cách riêng. Nội dung Nho học sơ lược.
Thời Quang Trung : đưa chữ Nôm thành chữ viết chính thống.
Văn học
Văn học chữ Hán: mất dần vị thế trong thời Lê sơ.
Văn học chữ Nôm: nhiều nhà thơ nổi tiếng như : Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ…
Văn học dân gian : ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian…cũng phát triển ở các vùng dân tộc ít người làm cho kho tàng văn học thêm đa dạng, phong phú.
Áng thơ Nôm bất hủ : Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc.
Nghệ thuật
Nghệ thuật kiến trúc: Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên – Huế)
Nghệ thuật điêu khắc: Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp-Bắc Ninh)
Nghệ thuật dân gian: Trên các vì kèo ở ngôi đình làng khắc những cảnh sinh hoạt thường ngày
Nghệ thuật sân khấu: Làn điệu dân ca địa phương như quan họ, hát giặm, hò, vè, lí, si, lượn..
KH-KT
Sử học: Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Đại Việt sử kí tiền biên, Thiên Nam ngữ lục (chữ Nôm)…
Địa lí: Tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư
Quân sự: Hổ trướng khu cơ của Đào Duy Từ
Y học: Bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác
Quốc phòng: Đúc súng đại bác kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành luỹ…
Chính trị
Đàng ngoài
Mô phỏng bộ máy chính quyền thời Lê sơ
Chế độ tuyển dụng quan lại như thời Lê sơ
Luật pháp: Tiếp tục dùng Quốc triều hình luật
Quân đội: Gồm quân thường trực và Ngoại binh
Đối ngoại: Hòa hiếu với nhà Thanh ở TQ
Đàng trong
TK XVII, lãnh thổ Đàng Trong được mở rộng từ Nam Quảng Bình đến Nam Bộ ngày nay.
Địa phương chia thành 12 Dinh, dưới là Phủ, Huyện, Tổng, Xã
Quân đội: Là quân thường trực, tuyển theo nghĩa vụ, trang bị vũ khí đầy đủ
Tuyển chọn quan lại bằng nhiều cách: theo dòng dõi, đề cử, học hành
Sự chia cắt đất nước làm cản trở sự phát triển kinh tế
Xã hội
Đời sống nhân dân đói khổ, lầm than
Mâu thuẫn XH trở nên gay gắt
Bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân