Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TỔNG QUAN VỀ MARKETING QUỐC TẾ - Coggle Diagram
TỔNG QUAN VỀ MARKETING QUỐC TẾ
kế hoạch và chiến lược marketing xuất khẩu
mục tiêu: Một doanh nghiệpxuất khẩu luôn đặt ra cho mình các mục tiêu cần đạt được dựa trên việc xác định và đo lường các cơ hội thị trường.
Chương trình: Đây là phần công việc liên quan đến việc lập các chiến lược marketing hỗn hợp.
Tổ chức: Phát triển một cơ cấu tổ chức để làm sao có thể tận dụng được những nguồn lực của doanh nghiệp một cách tốt nhất, triệt để nhất nhằm tối ưu hóa
bản chất của marketing quốc tế
Bản chất của marketing quốc tế
Marketing nội địa (Domestic Marketing)
Marketing xuất khẩu (Export marketing)
Marketing quốc tế (International Marketing)
Marketing đa quốc gia (Multinational Marketing)
Marketing toàn cầu (Global Marketing)
Nội dung marketing quốc tế
Phân tích thị trường và thị trường tiềm năng
Lập kế hoạch và phát triển các sản phẩm/ dịch vụ mà khách hàng mong muốn
Phân phối sản phẩm thông qua các kênh một cách thuận tiện cho khách hàng
Định giá bán sản phẩm nhằm thỏa mãn cả hai mục đích từ phía người tiêu dùng và
lợi nhuận mong muốn của nhà sản xuất.
Thiết kế các dịch vụ hỗ trợ trực tiếp khách hàng trước và sau khi bán
Thực hiện các chương trình xúc tiến sản phẩm
các yếu tố túc đẩy doanh nghiệp tham gia thị trường thế giới
1.4.1 Yếu tố thúc đẩy từ thị trường trong nước
Thị trường trong nước nhỏ
Cạnh tranh gay gắt và tránh nhiều rủi ro
Chính sách thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài của chính phủ
Lối thoát cho năng lực sản xuất dư thừa
1.4.2 Yếu tố thúc đẩy từ thị trường thế giới
Tìm kiếm tài nguyên
Cơ hội đầu tư và mở rộng thị trường
1.4.3 Những yếu tố mang tính chiến lược
Mở rộng chukỳ sống của sản phẩm
Theo các khách hàng quan trọng trên toàn cầu
Những yếu tố khác
Nắm cơ hội khi thị trường nước ngoài phát triển nhanh chóng
Thực hiện mục đích phát triển nhân viên
Cơ hội nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.
quốc tế hóa và các doanh nghiệp quốc tế
khái niệm: Quốc tế hóa là quyết định của một tổ chức, doanh nghiệp nhằm thâm nhập, mở rộng thị trường, phát triển sản phẩm cùng các hình thức hoạt động khác ra khỏi biên giới một quốc gia
Quốc tế hóa làm thay đổi triết lý trong quản lý điều hành và hành vi của doanh nghiệp từ khi khởi sự tiến trình quốc tế cho đến tình trạng hiện thời
Quốc tế hóa chịu sự tác động mạnh mẽ của nhiều yếu tố môi trường vĩ mô và vi mô