Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN - Coggle Diagram
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e
Cấu hình e lớp ngoài cùng, trong cùng: ck ns1
Cấu hình e lớp ngoài cùng trong cùng nhóm A: biến đổi tuần hoàn sau mỗi CK
Cấu hình e nguyên tử các nguyên tố nhóm A
Trong cùng nhóm A: nguyên tử các nguyên tố cùng số e lớp ngoài cùng --> TCHH
STT nhóm = Số e hóa trị = Số e lớp ngoài cùng
Một số nhóm tiêu biểu
Nhóm VIIIA ( nhóm khí hiểm )
Nhóm IA ( nhóm KL kiềm )
Nhóm VIIA ( nhóm halogen )
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Các nguyên tố cùng số lớp e trong nguyên tử được sắp xếp thành một hàng
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của ĐTHN nguyên tử
Các nguyên tố có số e hóa trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một cột
Cấu tạo BTH các nguyên tố hóa học
Ô nguyên tố
STT ô = Số hiệu nguyên tử = Số e và Số p
Chu kì
Dãy các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp e, xếp theo chiều tăng dần ĐTHN
STT chu kỳ = Số lớp e
Có 7 chu kỳ. Gồm 3 chu kì nhỏ, 4 chu kì lớn
Nhóm
Trong cùng 1 nhóm, các nguyên tố có số e hóa trị bằng nhau
Gồm 18 cột, chia thành 16 nhóm
8 nhóm A, từ IA đến VIIIA 8 nhóm B từ IB đến VIIIB
Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. ĐL tuần hoàn
Tính KL,PK
Tính KL: là tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất e trở thành ion dương
Tính PK: tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu e để trở thành ion âm
Sự biến đổi tính chất trong 1 nhóm A
Khi Z tăng, tính KL tăng, tính PK giảm
Sự biến đổi tính chất trong một chu kì
Khi Z tăng, tính PK tăng, tính KL giảm
Độ âm điện
Độ âm điện của nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút e của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học
Độ âm điện càng lớn: tính PK càng mạng
Độ âm điện càng nhỏ: tính KL càng mạnh
Bảng độ âm điện
Trong 1 CK, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng của ĐTHN, giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung tăng dần
Trong 1 nhóm A đi từ trên xuống dưới theo chiều ĐTHN, giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung giảm dần
KL: Tính KL, tính PK của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng ĐTHN
Hóa trị của các nguyên tố
Trong 1 CK, từ trái qua phải hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxit tăng dần lần lượt từ 1 đến 7, hóa trị của các PK trong hợp chất hidro giảm từ 4 đến 1
Oxit và hidroxit của các nguyên tố nhóm A thuộc cùng chu kỳ
Trong 1 CK từ trái qua phải: tính bazo của các oxit và hidroxit tương ứng yếu dần, tính axit mạnh dần
Trong 1 nhóm A từ trên xuống theo chiều tăng Z: tính bazo của các oxit và hidroxit tương ứng mạnh dần, tính axit giảm dần
Đinh luật tuần hoàn
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng ĐTHN
Ý nghĩa BTH các NTHH
Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử của nguyên tố
STT nguyên tố => Số p, số e
STT chu kì => Số lớp e
STT nhóm A => Số e lớp ngoài cùng
Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố
Vị trí => Tính KL, PK
Hóa trị với O,H
CT oxit cao nhất
CT hợp chất khí với H
CT hidroxit, tính axit, bazo
So sánh TCHH của 1 nguyên tố với các nguyên tố lân cận
Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của 1 nguyên tố trong BTH có thể so sánh TCHH của 1 nguyên tố với các nguyên tố lân cận