Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Ai đã đặt tên cho dòng sông? - Coggle Diagram
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Tìm hiểu chung
Cuộc đời tác giả
1937-nay
Quê quán: Quảng Trị
1960: tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Sài Gòn.
1964: nhận bằng Cử nhân triết Đại học Văn khoa Huế.
1960 - 1966: dạy tại trường Quốc Học Huế.
1966 - 1975: thoát ly gia đình để lên chiến khu, tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ bằng hoạt động văn nghệ.
1978: được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam.
Ông từng là
Tổng thư ký Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên-Huế
Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên
Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt.
Phong cách sáng tác
Chuyên về bút kí
Sự kết hợp nhuần nhuyễn
Trí tuệ-Trữ tình
Nghị luận sắc bén-Tư duy đa chiều
Tổng hợp từ vốn kiến thức
Triết học
Văn hoá
Lịch sử
Địa lý
Hoàn cảnh sáng tác
Viết tại Huế
Thể loại: Bút kí
Viết vào ngày 4/1/1981
In trong tập sách cùng tên
Đoạn trích này nằm ở phần một cộng với lời kết của tác phẩm.
Nội dung chính
Sông Hương từ góc độ địa lý
Sông Hương ở thượng nguồn
Sông Hương hiện ra như
"Bản trường ca của rừng già" với "tiết tấu" phong phú
Rầm rộ
Mãnh liệt
Cuồn cuộn xoáy
"cô gái Digan phóng khoàng và man dại"
"bản lĩnh gan dạ"
"tâm hồn tự do và phóng khoáng"
So sánh
Hình dung
Của một cô gái
Người mẹ phù sa của vùng văn hoá xứ sở
Dịu dàng
Trí tuệ
Nghệ thuật
Sử dụng
So sánh
Nhân hoá
Ý nghĩa
Liên tưởng kì thù, xác đáng, ngôn từ gợi cảm
Cuốn hút
Hấp dẫn
Con sông mang
Tâm hồn
Sự sống
Nhân hoá
Sông Hương
Sinh thể sống động
Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế
Nổi bật với những vẻ đẹp
Thơ mộng, trữ tình
"người con gái đẹp nằm ngủ mơ màng."
"uốn mình..đường cong thật mềm"
"mềm như lụa"
"ôm lấy chân núi"
Mãnh liệt, duyên dáng với hành trình tìm kiếm tình yêu
vòng giữa
uốn mình
chuyển hướng
vòng qua
chuyển dòng liên tục
đột ngột vẽ
ôm lấy
trầm mặc, cổ kính
Giữa đám quần sơn…như triết lí
như cổ thi
bình dị
mặt nước phẳng lặng…bát ngát tiếng gà
Ý nghĩa
biện pháp so sánh và nhân hóa
người gái đẹp nằm ngủ
Dòng sông trở nên
Sinh động hơn
Liên tưởng
Sự vật bên ngoài
Liên quand dến dòng sông
bộc lộ nỗi lòng
người con gái
hành trình tìm kiếm tình yêu
Sông Hương ở trong lòng thành phố Huế
Những nét đặc trưng riêng so với những dòng sông khác trên thế giới
Ánh lửa thuyền chài của linh hồn mộc mạc và xưa cũ
Dòng sông đã chảy chậm lại khi qua thành phố. Chậm đến mức như không di chuyển, như một mặt hồ yên tĩnh
Trải dọc hai bờ sông là đô thị cổ
Dòng sông trở nên vui tươi nhưng cũng rất êm dịu, như một điệu slow tình cảm của xứ Huế
Dòng sông như người con gái tinh tế đánh đàn trong đêm khuya
Tình cảm của tác giả dành cho Huế và sông Hương
Cảm nhận vẻ đẹp sông Hương
Góc độ tình yêu
Khiến sông Hương
Hiện lên
Một người con gái
Chung tình
Hết lòng vì tình yêu
Dành tình cảm yêu mến
Đặc biệt cho con sông này
Vẻ đẹp của dòng sông được
Thấu hiểu
Cảm nhận
Sông Hương khi rời thành phố Huế
Vẻ đẹp của sông Hương khi rời khỏi kinh thành
Vẻ đẹp thơ mộng, huyền ảo
chếch về hướng Bắc
ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng trong sương khói
Lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc
Tre trúc
vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ
Vẻ đẹp lạ và tự nhiên giống con người ở đây
Sông Hương giống như con người vào giây phút chia tay
Biểu hiện
Nỗi vương vấn
Một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu
Rời khỏi kinh thành...thị trấn Bao Vinh xưa cổ"
Sông Hương hiện lên như một người tình
Bịn rịn
Lưu luyến
Khi gặp cố nhân
Mang vẻ đẹp của người tình
Dịu dàng
Chung thuỷ
Để làm nổi bật, tác giả đã
Sử dụng phong cách viết
Hào hoa
Trữ tình
Nhân hóa sông Hương “trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm",
so sánh sông Hương với nàng Kiều trong đêm tình tự
Cảm nhận vẻ đẹp sông Hương
Góc độ tình yêu
sông Hương hiện lên
Một người con gái chung tình
Hết lòng vì tình yêu
Sông Hương từ góc độ lịch sử
Người dân Huế
Dòng sông Hương là dòng sông gắn liền
Thể hiện vẻ đẹp của xứ Huế
Chứng nhân lịch sử
Người dân Việt Nam
Các thời kỳ chiến tranh
Đấu tranh chống giặc
Chứng kiến những trận chiến đầy ác liệt
Những lần "chứng nhân lịch sử" của dòng sông
Châu Hóa giữ vị trí chiến lược trong việc trấn giữ biên cương của Tổ quốc Đại Việt
Trong sách Dư địa chí của Nguyễn Trãi
sông Hương là dòng Linh Giang âm vang lịch sử
Là dòng sông biên thùy từng chiến đấu oanh liệt để bảo vệ biên giới của Tổ quốc
Thế kỉ XVIII, soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ
Ải Chi Lăng ở phía Nam Tổ quốc đã bao lần làm quân thù khiếp sợ
Thế kỉ XX, sông Hương đi vào
Cách mạng tháng 8 với những chiến công
Quá trình chiến đấu chống Mỹ ác liệt
Sông Hương từ góc độ văn hoá đời sống và thi ca
Khơi nguồn cảm hứng
Nghệ sĩ
Những người chưa bao giờ lặp lại mình
Vẻ đẹp phong phú biến ảo
Chảy qua
Những tâm hồn
Những trang thơ
Những trang văn
Làm phong phú thêm mạch nguồn thi ca dân tộc
Nỗi hoài vọng về một cái đẹp nào đó chưa đạt tới
Thi sĩ Tản Đà gọi dòng sông là '' dòng sông trắng, lá cây xanh''
Hương Giang trở thành nỗi sầu vạn cổ trong thơ bà Huyện Thanh Quan
Hình ảnh dòng sông mang tráng khí cao người anh hùng Cao Bá Quát "Trường giang như kiếm dựng thanh niên"
'' toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã được sinh thành trên mặt nước của dòng sông này''
nhã nhạc cung đình
ca Huế
điệu hò dân gian
mái nhì, mái đẩy.
Phạm Châu Bảo-12I1