Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Người lái đò sông Đà - Coggle Diagram
Người lái đò sông Đà
-
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
Người lái đò vượt trùng vây thạch trận 2 ("Không một phút nghỉ tay nghỉ mắt...đã đánh trúng vào cửa sinh nó trấn lấy")
Hình ảnh cuộc chiến
Không một phút nghỉ tay nghỉ mắt, đổi chiến thuật
- Nắm chắc binh pháp, thuộc quy luật phục kích của lũ đá
- Cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ
- Nắm chặt bờm sóng, ghì cương lái, bám luồng nước.
- Nhớ mặt từng cơn sóng, đứa thì tránh, đứa thì đè sấn mà chặt đôi.
- Hình ảnh đối lập với trùng vây thứ nhất khi mà người lái đò phải chịu đựng những cơn sóng
- Động từ chỉ những hành động mạnh, dữ dội, quyết liệt
-
Người lái đò vượt trùng vây thạch trận 1 ("Thạch trận dàn bày vừa xong...Vậy là phá xong cái trùng vi thạch trận thứ nhất"
Hình ảnh cuộc chiến
- Hình ảnh/Chi tiết: ông ở trước những đòn thù tàn độc của đối phương ông đã “cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuống lái”, “giữ mái chèo khỏi bị hất lên” và trên chiếc thuyền sáu bơi chèo, người ta vẫn nghe thấy “tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo của người cầm lái” đang sẵn sàng đối mặt, chiến đấu và chiến thắng tường đá đông đảo, đầy chủ động, hiểm ác, ranh ma.
- Biện pháp: So sánh: "Mặt méo bệch đi như cái luồng sóng đánh hồi lùng..."
Người lái đò trở về cuộc sống đời thường ("Dòng sông vặn mình...họ nghĩ thế, lúc ngừng chèo")
Sau cuộc chiến
-
-
- Bàn tán về cá anh vũ dầm xanh, hầm hang cá mùa khô nổ
-
- Hàng ngày đều chiến đấu với sông Đà
-
-
-
Thông tin tổng quát
Tác giả
Nguyễn Tuân sinh năm 1910, mất năm 1987 trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã suy tàn.
Từ năm 1948 đến năm 1968, ông là Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam
Quê thuộc làng Mộc, nay là phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Năm 1996, ông được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Tác phẩm
-
Tác phẩm là kết quả của chuyến đi thực tế Tây Bắc vừa thỏa mãn thú phiêu lãng vừa để tìm kiếm vẻ đẹp thiên nhiên và “chất vàng mười đã qua thử lửa” trong tâm hồn của những con người lao động và chiến đấu trên miền sông núi hùng vĩ và thơ mộng đó.