Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam …
Tư tưởng Hồ Chí Minh
về CNXH và con đường
quá độ lên CNXH ở Việt
Nam :<3:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH
Quan niệm của Hồ Chí Minh về
CNXH
Tiến lên CNXH là tính tất yếu,khách
quan
Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
XHCN là đào tạo con người
Cách tiếp cận của HCM về CNXH:
HCM tiếp thu lý luận về CNXH
khoa học của lý luận Mác- Lênin
trước hết là từ yêu cầu tất của công
cuộc giải phóng dân tộc
Khát vọng giải phóng dân tộc
làm cho cho mọi người có việc làm,
ấm no hạnh phúc.
HCM tiếp cận CNXH ở phương
diện đạo đức, hướng đến giá trị
nhân đạo, nhân văn Mác-xít
Giải quyết tốt quan hệ cá nhân với
xã hội
Lợi ích cá nhân là nằm trong lợi ích
chung của tập thể
HCM tiếp cận CNXH từ văn hóa
Văn hóa trong xã hội Việt Nam có
quan hệ biện chứng với chính trị,
kinh tế.
Xây dựng nền văn hóa mà kết tinh,
kế thưa, phát triển giá trị văn hóa
truyền thống VN, kết hợp với hiện
đại, dân tộc và quốc tế.
Đặc trưng cơ bản của
CNXH
Về cơ sở vật chất, kỹ
thuật của xã hội
Cơ sở vật chất của xã hội xã hội
chủ nghĩa là nền đại công nghiệp
có trình độ phát triển cao;
Được xây dựng trên cơ sở
kế thừa và phát triển cơ sở vật chất
do sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã tạo ra.
Về chế độ kinh tế của xã hội.
Là chế độ công hữu về tư liệu sản
xuất đã chiếm địa vị thông trị
vững chắc trong nền kinh tế quốc
dân.
Tạo ra được phương thức tổ chức
lao động và kỷ luật lao động mới
theo tinh thần xã hội chủ nghĩa với
một chế độ phân phối theo lao
động.
Về chế độ dân chủ của xã
hội.
xã hội có nền dân chủ thực sự, dân
chủ "gấp triệu lần dân chủ tư sản";
nền dân chủ đó mang bản chất của
giai cấp công nhân
có tính chất nhân dân rộng rãi
nhất, có tính dân tộc sâu sắc nhất
chưa từng có trong lịch sử.
Về đời sống văn hoá, xã hội của
dân cư.
là một xã hội đã thực hiện được sự
giải phóng con người khỏi ách nô
dịch, bị áp bức, bị bóc lột
tạo ra được những điều kiện về mọi
mặt để mọi người đều có cơ hội
phát triển bình đẳng.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam
Quan điểm của HCM về CNXH ở
Việt Nam
Tiến lên CNXH là bước phát triển
tất yếu ở Việt Nam sau khi nước
nhà giành độc lập theo con đường
cách mạng vô sản
Đặc trưng bản chất tổng quát của
CNXH ở Việt Nam
Tổng quát: chủ nghĩa cộng sản và
chủ nghĩa xã hội bao gồm các mặt
rất phong phú,hoàn chỉnh, trong
đó con người được phát triển toàn
diện.
Trên một số mặt nào đó: chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội, nhưng
không tuyệt đối hóa từng mặt,
hoặc tách riêng rẽ từng mặt mà
cần đặt trong một tổng thể chung.
Mục tiêu CNXH ở Việt Nam
vì lợi ích của Tổ quốc, của nhân
dân, nhằm nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân.
.
Về chính trị: một chế độ chính trị
do nhân dân lao động làm chủ.
Về kinh tế: nền kinh tế phát triển
cao, gắn liền với sự phát triển của
khoa học - kỹ thuật.
Về quan hệ xã hội: không còn
người bóc lột người.
Về văn hóa: xã hội phát triển cao
về văn hóa, đạo đức.
Động lực của CNXH ở Việt Nam
Phương diện biểu hiện
Vật chất và tinh thần
Nội lực và ngoại lực
Nội lực
Con người: động lực quan trọng và
quyết định nhất là con người, là
nhân dân lao động, nòng cốt chính
là công-nông-trí thức.
Hệ thống chính trị: động lực của
toàn dân dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam. Đó là
sức mạnh toàn dân tộc kết hợp với
sức mạnh thời đại.
kinh tế
Văn hóa, khoa học, giáo dục: động
lực không thể thiếu trong CNXH
Ngoại lực
phải kết hợp với sức mạnh thời đại,
tăng cường đoàn kết quốc tế.
Chủ nghĩa yêu nước phải gắn liền
với chủ nghĩa quốc tế của công
nhân
Phải sử dụng tốt các thành quả
khoa học- kỹ thuật thế giới.
Con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Đặc điểm, hình thức và nhiệm
vụ của thời kỳ quá độ lên CNXH
ở Việt Nam
Quan điểm
Quan niệm về thời kỳ quá độ của
Mác
Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải
biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia.
Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và Nhà nước của
thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của
giai cấp vô sản
Quan niệm về thời kỳ quá độ của
Lênin
"Với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản các nước tiên tiến, các nước lạc hậu có thể
tiến tới chế độ xô-viết, và qua những giai đoạn phát triển nhất định, tiến tới chủ
nghĩa cộng sản, không phải trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”.
Hình thức
Quá độ trực tiếp từ những nước tư
bản chủ nghĩa phát triển cao, cơ sở
vật chất kỹ thuật đã được chuẩn bị
tương đối đầy đủ.
Quá độ gián tiếp từ các nước tiền
tư bản chủ nghĩa, dân cư đa số là
nông dân với nền sản xuất nhỏ, bỏ
qua chế độ tư bản.
đặc điểm
từ một nước nông nghiệp lạc hậu
tiến lên chủ nghĩa xã hội không
qua giai đoạn phát triển tư bản
chủ nghĩa.
nhiệm vụ
Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng
các tiền đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội
để chủ nghĩa xã hội có thể phát triển trên cơ sở chính của nó.
Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng,
trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm, làm nội dung cốt yếu nhất, lâu
dài
Nội dung xây dựng chủ nghĩa xã
hội
Nội dung chính trị
Giữ vững và phát huy vai trò lãnh
đạo của Đảng.
Củng cố và mở rộng Mặt trận dân
tộc thống nhất.
Củng cố và tăng cường sức mạnh
của hệ thống chính trị.
Nội dung kinh tế
Tăng năng suất lao động trên cơ sở
tiến hành công nghiệp hóa xã hội
chủ nghĩa.
Lấy nông nghiệp làm mặt trận
hàng đầu, củng cố thương nghiệp.
Phát triển đồng đều giữa kinh tế
đô thị và kinh tế nông thôn, kinh tế
vùng núi, hải đảo,....
Nguyên tắc xây dựng CNXH trong
thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
xây dựng CNXH trong thời kì quá độ phải xuất phát từ điều kiện
thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân
dân Việt Nam.
xây dựng CNXH là hiện tượng mang tính quốc tế, quán triệt các
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, học tập kinh nghiệm
của các nước một cách sáng tạo, linh hoạt.
Ý nghĩa của con đường quá độ lên
CNXH ở Việt Nam
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã ở nước ta là một quá trình cách mạng sâu sắc, triệt để, đấu tranh phức tạp
giữa cái cũ và cái mới nhằm tạo ra sự biến đổi về chất trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất thiết
phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan
xen
mang ý nghĩa phương pháp luận rất quan trọng không chỉ đối với thực tiễn mà cả lý luận
Về mặt thực tiễn, mô hình chủ nghĩa xã hội không phải là một hệ chuẩn cố
định, cứng nhắc, bất biến mà là một hệ thống giá trị phổ quát, sinh động
luôn vận động và biến đổi cùng với sự vận động và biến đổi của thực tiễn
lịch sử.
Về mặt lý luận, nhận thức là một quá trình và do đó, chân lý cũng là quá
trình.