Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
KIỂM SOÁT CHU TRÌNH MUA HÀNG TỒN TRỮ VÀ TRẢ TIỀN, Chu trình kiểm soát tài…
KIỂM SOÁT CHU TRÌNH MUA HÀNG TỒN TRỮ VÀ TRẢ TIỀN
Đặc điểm
+Mua hàng
+Đặt hàng
+Nhận hàng
+Tồn trữ
+Nợ phải trả
thực tế
Đề nghị mua hàng, xét duyệt mua hàng, chọn nhà cung cấp, đặt hàng, nhận hàng, nhập kho, và cuối cùng là theo dõi nợ phải trả và chi trả tiền hàng
Sai phạm
Nhận hàng không đúng quy cách, chất lượng, số lượng hàng đã đặt.
Nhận và biển thủ hàng và không nhập kho.
Hàng tồn kho có thể bị mất cắp.
Công nhân có thể hủy hoặc giấu những sản phẩm hàng lỗi để tránh bị phạt.
Lập chứng từ mua hàng khống để được thanh toán.
Chi trả nhiều hơn giá trị hàng đã nhận.
-Ghi chép hàng mua và nợ phải trả sai niên độ, sai số tiền, ghi trùng, ghi sót hóa đơn.
Trả tiền cho nhà cung cấp khi chưa được phê duyệt.
Trả tiền trễ hạn.
Không theo dõi kịp thời hàng trả lại cho nhà cung cấp hoặc được giảm giá.
Mục tiêu
Mục tiêu hoạt động
Sự tồn tại và phát triển của đơn vị bị ảnh hưởng đáng kể bởi mục tiêu hữu hiệu.
Sự hữu hiệu đạt được các mục tiêu về sản lượng doanh số. thị phần hay tốc độ tăng trưởng...
Mục tiêu báo cáo
Các báo cáo về chu trình mua hàng, tồn trữ như báo cáo nhập xuất tồn theo từng mặt hàng, từng kho; báo cáo về số lượng hàng mua theo từng mặt hàng, từng địa điểm kinh doanh.
Chu trình kiểm soát tài sản cố định
Mục tiêu
Mục tiêu hoạt động
Sự hữu hiệu giúp đơn vị nghiệp bảo đảm kế hoạch sản xuất, ổn định giá thành, giao hàng đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng hàng hóa, dịch vụ cung cấp.
Sự hữu hiệu này ảnh hưởng gián tiếp đến quá trình kinh doanh, sự tồn tại và phát triển của đơn vị
Mục tiêu báo cáo
Các báo cáo liên quan đến tài sản cố định
báo cáo tình hình sử dụng tài sản cố định, báo cáo tình hình tăng giảm tài sản cổ định, báo cáo kiểm kê tài sản cố định...
Đặc điểm
+Xây dựng kế hoạch đầu tư
+Phân chia trách nhiệm
+Ủy quyền và xét duyệt
+Kiểm soát chứng từ
+Kiểm tra độc lập
+Bảo vệ tài sản
+Phân tích rà soát
+Các thủ tục khác
Chu trình
Đề nghị mua sắm TSCĐ, phê chuẩn đầu tư TSCĐ, chọn nhà cung cấp, ghi tăng TSCĐ mới, lập các báo cáo về TSCĐ, xác định đúng số khấu hao và phân bổ phù hợp vào các đối tượng sử dụng tài sản, cập nhật thông tin về bảo trì, sửa chữa và thanh lý TSCĐ
Sai phạm
-TSCĐ đã đưa vào sử dụng nhưng chưa cập nhật trên sổ sách.
-Chọn phương pháp khấu hao không phù hợp, ước tính sai thời gian hữu dụng của TSCĐ.
-Không ghi chép kịp thời các chi phí bảo trì, sửa chữa dẫn đến hạch toán sai chi phí.
-Không ước tính rủi ro xảy ra, không mua bảo hiểm cho các TSCĐ có giá trị lớn.
-Thất thoát TSCĐ do không kiểm tra định kỳ.
-Không xoa sổ TSCĐ dã thanh lý.
-Nhượng bán với giá thấp
Chiếm đoạt tiền thanh lý TSCĐ