Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT - Coggle Diagram
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thịt: răng, dạ dày đơn, ruột ngắn,...
Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thực vật
Qúa trình tiêu hóa của dạ dày 4 ngăn: vào dạ cỏ- sang dạ tổ ong - dạ lá sách - dạ múi khế
BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa - tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào
Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa - tiêu hóa ngoại bào
Tiêu có ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá - tiêu hóa nội bào
Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
BÀI 20: CÂN BĂNG NỘI MÔI
Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể
VAI TRÒ CỦA THẬN
Áp suất thẩm thấu của nước phụ thuộc vào lượng nước và nồng độ các chất hoàn tan trong máu
Thẩm thấu tăng - tăng cường hấp thụ nước trả về máu
Thẩm thấu trong máu giảm - tăng thải nước
Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết
VAI TRÒ CỦA GAN: điều hòa nồng độ của nhiều chất trong huyết tương, qua đó duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của máu
Bộ phận thực hiện là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim,..
Bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm
VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM
BÀI 18: TUẦN HOÀN MÁU
Cấu tạo
Tim
Hệ thống mạch máu: động mạch, mao mạch, tĩnh mạch
Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu- dịch mô
Các dạng hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín
đơn
kép
BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU(TIẾP THEO)
Hoạt động của tim
Tính tự động của tim
Khả năng co dãn tự động theo chu kì được goi là tính tự động của tim
Hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin
Chu kì hoạt động của tim : bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó pha co tâm thất, cuối cùng là pha dãn chung
Hoạt động của hệ mạch
Huyết áp
Vận tốc máu
Cấu trúc của hệ mạch: động mạch, mao mạch, tĩnh mạch
BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài
Bề mặt trao đổi khí
Bề mặt trao đổi khí rộng
Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt
Bề mặt trao đổi khí có nhiều mau mạch và máu có sắc tố hô hấp
Lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2
Các hình thức hô hấp
Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Hô hấp bằng mang
Hô hấp qua bề mặt cơ thể
Hô hấp bằng phổi