Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918), => Hai bên cầm cự trên chiến…
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Nguyên nhân của chiến tranh
Quan hệ quốc tế cuối XIX- đầu XX
Phát triển không đều chính trị, kinh tế -> thay đổi so sánh lực lượng các nước đế quốc
Đế quốc trẻ (Mĩ, Nhật, Đức) vương lên về kinh tế, ít thuộc địa
Đế quốc già (Anh, Pháp), thuộc địa rộng lớn
Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa gay gắt
Chiến tranh
Trung- Nhật
1894-1895
Nhật chiếm Đài, Triều Tiên, Mãn Châu, Bành Hồ
Mĩ-TBN
1898
Mĩ cướp Philip, Cuba, Ha-cai, Guy-a-na, Pu-éc-tô Ri-cô
Anh- Bô-ơ
1899-1902
Anh chiếm Nam Phi
Nga-Nhật
1904-1905
Nhật chiếm Triều Tiên, Mãn Châu, Nam đảo Xa-kha-lin
Đức là nước hung hăng nhất, có tiềm lực kinh tế, ít thuộc địa -> Quan hệ càng căng thẳng
Đầu XX, hình thành 2 khối quân sự đối địch nhau
1882, khối Liên Minh gồm Đức (đứng đầu), Áo Hung, Italia
1907, Anh thành lập khối hiệp ước gồm Anh, Pháp, Nga
Nguyên nhân
Sâu xa: mâu thuẫn thuộc địa, Anh >< Đức
Trực tiếp: thái tử Áo Hung bị ám sát tại Bô-xni-a -> Đức, Áo Hung gây chiến tranh
Diễn biến
Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)
28/7/1914, Áo tuyên chiến Xéc-bi.
1/8/1914: Đức tuyên chiến Nga
3/8/1914, Đức tuyên chiến Pháp
4/8/1914: Anh tuyên chiến Đức
1914
Phía Tây: đêm 3/8/1914, Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp
Phía Đông: Nga tấn công Đông Phổ
Đức chiếm Bỉ, một phần Pháp, Pari bị uy hiếp, do Đức điều quân chống Nga nên Pari được cứu nguy
Đầu 9/1914, Pháp giành thắng lợi sông Mác- nơ
Anh đổ bộ, kế hoạch "đánh nhanh, thắng nhanh" của Đức thất bại.
1915
Đức, Áo dồn lực tấn công loại Nga
Hai bên cầm cự trên mặt trận dài 1200km, sông Đơ -nhi-ép tới vịnh Ri-ga
1916
Đức chuyển quân về tây, tấn công Véc-đong của Pháp
Quyết liệt, kéo dài 2 tháng đến 12/1916, 70 vạn người chết, thương
Đức không hạ được, hai bên thiệt hại nặng
Nhận xét
Ác liệt, thiệt hại nặng (6 triệu người chết + 10 triệu người bị thương), không đem lại ưu thế cho bên tham chiến
Đời sống nhân dân khổ cực, mâu thuẫn gay gắt, PT phản đối chiến tranh
Tình thế CM xuất hiện ở các nước châu Âu
Giai đoạn 2 (1917-1918)
2/1917
CM dân chủ TS thành công ở Nga
Lật đổ Nga Hoàng, chính phủ TS lâm thời, tiếp tục tham gia chiến tranh
2/4/1917
Mĩ tuyên chiến Đức
Kết quả có lợi hơn cho phe hiệp ước (liên minh: từ chủ động -> bị động)
Đức sử dụng phương tiện mới: tàu ngầm
Ban đầu, Mĩ giữ thái độ trung lập
Chiến tranh tàu ngầm gây hại nặng cho Anh
11/1917
CM tháng 10 Nga thành công
Lãnh đạo: Lê nin, Đảng Bôn sê vích
Chính phủ Xô Viết thành lập, thông qua sắc lệnh họa bình -> kêu gọi các nước chấm dứt chiến tranh
3/3/1918
Xô viết kí với Đức hiệp ước Bret-litop
Nga rút khỏi CT, kết thúc ở mặt trận phái Đông
Đầu 1918
Đức tấn công Pháp
Pari bị uy hiếp
7/1918
Mĩ đổ bộ vào châu Âu (65 vạn quân), Anh-Pháp phản công
18/7/1918, Pháp với 600 xe tăng phá vỡ phòng tuyến sông Mác-nơ của Đức, bắt 3 vạn tù binh
8/8, Anh-Pháp, 400 xe tăng, phá phòng tuyến sông Xen, tiêu diệt 16 sư đoàn
12/9, Pháp-Mĩ đánh Xanh Mi-hi-en, phòng tuyến quan trọng
Đồng minh: Bungari, Thổ Nhĩ Kỳ, Áo đầu hàng
9/11/1918
CM Đức bùng nổ
Chính phủ lật đổ, Vin-hem II chạy sang Hà Lan
11/11/1918
Đức kí hiệp ước đầu hàng không điều kiện
Chiến tranh kết thúc
Kết cục
Phi nghĩa
Gây thảm họa nặng nề
10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, 1.5 tỉ người bị cuốn vào chiến tranh
Nhiều làng mạc, đường sá bị phá hủy -> chi phí lên 85 tỉ đô
Kinh tế Châu Âu kiệt quệ -> con nợ của Mĩ, Mĩ giàu lên bằng buôn bán vũ khí
CM tháng 10 Nga thắng lợi -> nhà nước xô viết ra đời đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị ( hệ thống chính trị TG không chỉ có nước TBCN mà còn có XHCN)
Nhật Bản nâng cao vị thế ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương
=> Hai bên cầm cự trên chiến tuyến dài 780km, Biển Bắc đến biên giới Thụy Sĩ
=> Phe liên minh từ thế chủ động sang phòng ngự cả 2 mặt trận Đ-T