Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG (P1) - Coggle Diagram
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG (P1)
TÁC GIẢ :star:
Hoàng Phủ Ngọc Tường (1937)
Sinh ra ở Huế nhưng quê gốc là ở Quảng Trị
Ông từng là Tổng thư ký Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên-Huế, Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên, Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt
Một trong những nhà văn
chuyên về bút kí
Phong cách sáng tác:
sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa
chất trí tuệ
và
tính trữ tình
nghị luận sắc bén
với
suy tư đa chiều
được tổng hợp từ
vốn kiến thức
phong phú
Tất cả được thể hiện qua lối hành văn
hướng nội
,
súc tích
,
mê đắm
và
tài hoa
TÁC PHẨM :pen:
Thể loại:
bút kí
Nội dung:
ca ngợi vẻ đẹp của sông Hương gắn liền với xứ Huế mơ mộng đã đi vào lòng người và với truyền thống lịch sử xứ Huế
Hoàn cảnh sáng tác:
viết tại Huế ngày 4/1/1981, in trong tập sách cùng tên
Bố cục
Phần 1:
Sông Hương từ góc độ địa lý
Sông Hương ở thượng nguồn
Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế
Sông Hương ở trong lòng thành phố Huế
Sông Hương khi rời thành phố Huế
Phần 2:
Sông Hương từ góc độ lịch sử
Phần 3:
Sông Hương từ góc độ văn hóa, đời sống và thi ca
Phần 1: SÔNG HƯƠNG TỪ GÓC ĐỘ ĐỊA LÝ :red_flag:
1.4 Sông Hương khi rời thành phố Huế
→ Tác giả chủ yếu cảm nhận vẻ đẹp sông Hương từ góc độ tình yêu thông qua việc sử dụng phép so sánh, nhân hoá và từ ngữ gợi hình gợi cảm
Biện pháp nghệ thuật
Nhân hóa:
"nỗi vương vấn"
,
"lẳng lơ kín đáo của tình yêu"
,
"nói một lời thề trước khi về biển cả"
=> như người tình thủy chung
Có những
liên tưởng tài hoa
như : sự rẽ hướng đột ngột như Thúy Kiều muốn gặp lại Kim Trọng để nói lời cuối
Vẻ đẹp
→ Dòng sông tỏ ra một chút vấn vương trước khi rời khỏi thành phố
Sự
"đột ngột đổi dòng"
bất ngờ sang hướng đông tây ở góc thị trấn Bao Vinh
Ra khỏi kinh thành, sông Hương mang vẻ đẹp của người tình dịu dàng và chung thủy
1.3 Ở trong lòng thành phố Huế
→ Sông Hương trong bút kí được ví như người tình của xứ Huế, là cái nôi của âm nhạc cổ điển cũng như người tài nữ đánh đàn mê đắm lòng người → Vẻ đẹp đầy nghệ thuật
Sông Hương trở thành
"người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya"
=> vẻ đẹp
cổ kính
, vẻ đẹp nghệ thuật của sông Hương => sông Hương là cái nôi của âm nhạc cổ điển Huế; giống như tiếng đàn bầu của nàng Kiều đẹp đẽ
Sông Hương
"điệu chảy lặng tờ"
=
"điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế"
"ngập ngừng như muốn đi muốn ở"
,
" vấn vương của một nỗi lòng"
hay đây không chỉ là tình cảm của sông Hương đối với Huế mà còn là tình cảm của tác giả luôn
lưu luyến
và
yêu quý
dòng sông này
So sánh
→ Kiến thức sâu rộng → Niềm tự hào của tác giả khi so sánh sông Hương với các con sông nổi tiếng trên thế giới
“giống như sông Xen…yêu quý của mình”
Mặt hồ yên tĩnh, dòng chảy chậm rãi
“đi chậm, thực chậm “
=> khác hoàn toàn với con sông Nê-va ở Lê-nin-grat
Sông Hương mang đến cho Huế một vẻ đẹp
cổ xưa dân dã
:
“ánh lửa thuyền chài ... xưa cũ”
,
"trôi đi chậm như một mặt hồ"
Sông Hương lại
duyên dáng
,
dịu dàng
như khi
"uốn một cánh cung rất nhẹ"
,
"đường cong ấy làm cho con sông mềm hẳn đi; như một tiếng "vâng" không nói ra của tình yêu"
“Sông Hương vui tươi hẳn lên…đông bắc”
=> sông Hương như một thực thể sống động, có niềm tin, tâm trạng khi
tìm lại được chính mình
1.2 Ở ngoại vi thành phố Huế
Nhịp chảy chậm rãi,
“mềm như tấm lụa”
Màu nước biến ảo: sớm xanh, trưa vàng, chiều tím – tím Huế
Dòng sông
đổi dòng liên tục
– như một sự trăn trở:
“sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục,.. những đường cong thật mềm …”
,
“sông Hương đi trong dư vang ... núi Ngọc Trản…”
Sông Hương
“như một người gái đẹp nằm ngủ mơ màng...”
được đánh thức bởi tiếng gọi của tình yêu, bắt đầu hành trình gian truân,
“tìm kiếm có ý thức”
đến với Huế, lần đầu đến với tình yêu một mặt rất e lệ, một mặt táo bạo chủ động
“vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn”
1.1 Ở thượng nguồn
→ Tất cả những gì thiên nhiên ban tặng cho dòng sông Hương xứ Huế là tinh túy và tuyệt vời nhất để rồi dòng sông như trở thành "người mẹ phù sa" và mang trong mình vẻ đẹp "dịu dàng và trí tuệ"
Biện pháp nghệ thuật
Nhân hóa, so sánh:
"người con gái"
,
"dịu dàng"
,
"gan dạ"
,
"tâm hồn tự do và trong sáng"
,... => để làm hình ảnh con sông Hương sống động hơn, thổi hồn vào con sông ấy
Đối lập - tương phản:
"rầm rộ",
"cuồn cuộn"
><
"dịu dàng"
,
"say đắm"
=> để làm nổi bật lên vẻ đẹp của sông Hương ở vùng thượng nguồn
Vẻ đẹp trữ tình:
→ Rũ bỏ cá tính mạnh mẽ, hoang dại để trở thành một người mẹ bao dung,...
"dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng"
,
"sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ"
,
"người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở"
Vẻ đẹp kỳ vĩ
→ Mang vẻ đẹp phóng khoáng, man dại, bản lĩnh, tự do
Được rừng già hun đúc cho có
"bản lĩnh gan dạ"
,
"tâm hồn tự do và trong sáng"
"như một cô gái Di-gan"
=> phóng khoáng, man dại
"rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn,...cuộn xoáy như cơn lốc..."
=> hình ảnh hùng vĩ
"Một bản trường ca của rừng già"
=> vẻ đẹp hào hùng, tráng lệ