Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Người lái đò sông Đà - Coggle Diagram
Người lái đò sông Đà
Thông tin chung
Cuộc đời tác giả
-
-
Sau Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân nhiệt tình tham gia cách mạng và trở thành cây bút tiêu biểu của nền văn học mới
-
Phong cách sáng tác
Trước Cách mạng tháng Tám, phong cách sáng tác của ông gói gọn trọng một chữ ngông
Sau Cách mạng tháng Tám, phong cách sáng tác của Nguyễn Tuân đã không còn cái ngông nghênh, khinh bạc mà giọng văn trở nên tin yêu, đôn hậu, tìm thấy cái đẹp, chất tài hoa ở những con người lao động bình thường
Hoàn cảnh sáng tác
Người lái đò sông Đà in trong tập Sông Đà (1960), là tùy bút xuất sắc của Nguyễn Tuân
Thành quả thu hoạch được sau chuyến đi gian khổ và hào hứng tới miền Tây bắc rộng lớn, xa xôi
-
Nội dung chính
Phần 1: Hình ảnh sông Đà
Sông Đà hung bạo
Vách đá dựng đứng, kì vĩ: "cảnh đá bờ sông dựng vách thành… sang bờ kia"
Ghềnh Hát Loóng hung dữ: "nước xô đá, đá xô sóng… dễ lật ngửa bụng thuyền ra"
-
Thác đá: "nghe như là oán trách… cháy bùng bùng, đá thác từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông… ngỗ ngược, bệ vệ oai phong, hất hàm hiếu chiến"
Sông Đà bố trí thạch trận trùng trùng điệp điệp, đòi tóm lấy mọi con thuyền qua sông
-
Sông Đà trữ tình
Hình dáng dòng sông mềm mại: "như cái dây thừng", "như mái tóc tuôn dài"…
Màu nước thay đổi theo mùa: "xanh ngọc bích", "lừ lừ chín đỏ"
Sông Đà gợi cảm, mang vẻ đẹp đa chiều: "như cố nhân", "như Đường thi",…
Vẻ đẹp đôi bờ: êm ả, nguyên sơ, tràn đầy sức sống (cỏ cây, những con vật lành, đàn cá…)
-
=> Nghệ thuật xây dựng hình tượng sông Đà: ngôn ngữ điêu luyện, giàu chất tạo hình; so sánh, liên tưởng độc đáo, táo bạo; tiếp cận con sông dưới phương diện cái đẹp, cái tôi trữ tình dạt dào cảm xúc; vận dụng tri thức của nhiều lĩnh vực; giọng điệu phóng khoáng
-
-