Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
HỆ XƯƠNG - Coggle Diagram
HỆ XƯƠNG
HỆ XƯƠNG
- Hệ xương của trẻ em làm thành cái khung cơ thể, giúp cho cơ thể có môt hình dạng nhất định.
-
- Hệ xương và hệ cơ phối hợp với nhau để giữ cho cơ thể ở những tư thế khác nhau và thực hiện chức năng vận động cơ thể.
- Sắp xếp theo một cách thức nhất định, tạo nên các xoang chứa và bảo vệ các cơ quan trong cơ thể, như xoang sọ chứa não, phổi, và các mạch máu lớn,...
- Thành phần hóa học của xương
Gồm hai loại chất cơ bản
Chiếm khoảng 2/3 khối lượng của xương và chủ yếu là các muối canxi như photphat canxi Ca(PO4)2, cacbonat canxi CaCO3.
-
Trong quá trình phát triển cá thể, tỉ lệ giữa chất hữu cơ và chất vô cơ thay đổi. Trong xương trẻ em có hàm lượng các chất hữu cơ lớn hơn so với xương người lớn.
Bộ xương cấu tạo từ 600 xương khác nhau. Xương là cơ quan được tạo thành từ một số tổ chức nhưng mô xương là chủ yếu
Ở trẻ em, tất cả khoang xương đều chứa tủy đỏ có chức năng tạo máu cho cơ thể. Còn người lớn, một phần tủy đỏ chuyển hóa thành tủy vàng và không có khả năng tạo máu,...
Có 3 loại khớp
Khớp bất động
- Nối với nhau qua mô liên kết, mô sụn hay mô xương và hầu như không có khả năng cử động.
Khớp bán động
- Chuyển tiếp giữa khớp bất động và khớp động. Ở khớp bán động, các xương có thể cử động được nhưng khả năng cử động rất hạn chế.
- Các xương có thể cử động một cách linh hoạt. Mỗi khớp được tạo thành từ 3 yếu tố thành phần:
-
-
-
-
Xương mình
Là trụ cột của cơ thể, nâng đỡ toàn bộ khối lượng của đầu, chi trên và thân mình.
-
Mỗi khớp đều có các thành phần: thân đốt, cung đốt và các gai đốt.
-
-
-
- SỰ PHÁT TRIỂN XƯƠNG CỦA TRẺ EM
- Ở trẻ sơ sinh, bộ xương còn nhiều sụn. Trên nắp hộp sọ còn nhiều chỗ chưa được xương hóa, tạo thành thóp.
- Thóp to nhất là thóp trán, có hình trám, nằm giữa xương trán và xương đỉnh. Nó chỉ là xương hóa lúc trẻ 2 tuổi.
- Ngoài ra còn có các thóp bé như thóp chẩm, thóp xương bướm và thóp xương chũm. Các thóp bé được lấp kín sớm hơn, ngay sau khi sinh.
- Ở trẻ nhỏ trước 7 tuổi, xương chậu của nam và nữ không khác nhau, sau đó phát triển theo hướng phân hóa và đến khoảng 20 - 21 tuổi thì dừng lại.
HỆ CƠ
-
Giúp cho cơ thể có thể cử động và chuyển động được. Có chức năng kiến tạo cơ thể, nối các xương và giữa cân bằng cho cơ thể, giúp cơ thể có những tư thế nhất định.
Tham gia thực hiện chức năng dinh dưỡng, hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa và bài tiết.
Tham gia chức năng ngôn ngữ, điều hòa thân nhiệt của con người.
-