Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân - Coggle Diagram
Người lái đò sông Đà
Nguyễn Tuân
Tác giả
Tiểu sử
Nguyễn Tuân 1910-1987
Quê: Thanh Xuân, Hà Nội
Ông học hết bậc Thành chung Nam Định, sau hai lần vào tù thì bắt đầu sáng tác
Sự nghiệp sáng tác
Phong cách nghệ thuật độc đáo và sâu sắc, thể hiện cái
"ngông"
, khinh bạc
Tác phẩm chính
Vang bóng một thời (1940)
Tùy bút sông Đà (1960)
Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972)
Vị trí và tầm ảnh hưởng
1948-1957 ông giữ chức Tổng thư ký Hội Văn Nghệ Việt Nam
Là hiện thân của cái định nghĩa về người nghệ sĩ bằng phong cách riêng biệt của mình
Tác phẩm
Hoàn cảnh sáng tác
Thành quả thu hoạch được sau chuyến đi gian khổ và hào hứng tới miền Tây bắc rộng lớn, xa xôi
Người lái đò sông Đà in trong tập Sông Đà (1960), là tùy bút xuất sắc của Nguyễn Tuân
Tổng kết
Giá trị nội dung
Áng văn đẹp được làm nên từ
tình yêu đất nước
say đắm, thiết tha của nhà thơ
Ca ngợi
vẻ đẹp
vừa kì vĩ, hào hùng, vừa trữ tình, thơ mộng của
thiên nhiên
Ca ngợi
vẻ đẹp lao động
bình dị của con người Tây Bắc
Giá trị nghệ thuật
Ngôn ngữ, hình ảnh, câu văn
sáng tạo mới mẻ
Vốn từ vựng
phong phú, sâu sắc
Miêu tả và khắc hoạ
độc đáo
Nội dung chính
Phần 1: Hình ảnh dòng sông
Sông Đà hung bạo
Đá bờ sông dựng vách thành
("Hùng vĩ của sông Đà...tắt phụt đèn điện"
Cao vút
, cao đến mức không thể nhìn thấy được, dựng vách thành
Lòng sông
hẹp
"Mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời"
"Con hổ con nai...bên kia vách"
"Ngồi trong khoang đò...đèn điện"
So sánh với hình ảnh đô thị
, nơi mình sinh sống
"đang mùa hè cũng thấy lạnh"
"cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ"
"ngóng vọng...đèn điện"
Tác dụng của việc
liên tưởng
Cảm giác như bản thân vô cùng
nhỏ bé
, làm nổi bật hơn
sức mạnh hùng vĩ
của thiên nhiên
Tăng thêm sự
bí ẩn
của cảnh đá bờ sông dựng vách thành
Quãng mặt ghềnh Hát Loóng
("Lại như quãng mặt ghềnh...lật ngửa bụng thuyền ra")
Dòng nước
ở quãng mặt ghềnh Hát Loong
Dài
hàng cây số
Dữ dội:
nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè
So sánh
liên tưởng sóng nước như
người đòi nợ xuýt
Tác dụng của việc
liên tưởng
Đòi nợ một cách
vô lý
giống như con sóng có thể dễ dàng lật ngửa con thuyền bất cứ lúc nào nếu ta không để ý, thận trọng
=> Không biết được trước điều gì sẽ xảy ra
Những cái hút nước ở quãng Tà Mường Vát
("Lại như quãng Tà Mường Vát...cái gậy đánh phèn")
Cái hút nước
"Nước ở đây thở và kêu như cái cống bị sặc"
: máu tham chiến nổi lên và chờ người đi qua
"Trên mặt cái hút tít đáy, cũng đang quay lừ lừ những cánh quạ đàn"
: vận khí công chuẩn bị cho cuộc chiến sắp tới
"Không thuyền nào dám men lại gần ...ngoài bờ vực"
: sự hung bạo, dữ dội, tạo nên một nỗi sợ, thu hút những thứ bí hiểm của thiên nhiên
=> Những cái bẫy
ghê sợ, chết người
sẵn sàng chiếm đóng và lật tung con thuyền, sự kịch tính giữa
sự sống và cái chết, an toàn và hiểm nguy
"Những cái hút nước giống như cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu"
: thế đứng vững chắc như vị thần trấn giữ nơi đây
Con thuyền đi qua cái hút nước
Chèo nhanh và tay lái vững:
Hình ảnh liên tưởng đến ô tô sang số ấn ga cho nhanh để vút qua một quãng đường mượn cạp ra ngoài bờ vực
Sức mạnh khủng khiếp của hút nước:
Những bè gỗ to lớn, nghênh ngang bị lôi tuột xuống đáy hút nước hay chiếc thuyền bị hút trồng cây chuối ngược rồi vụt biến đi và tan xác ở khuỷnh sông dưới…
Miêu tả
"chuyện anh quay phim ghi lại cái hút nước"
bằng thủ pháp điện ảnh, hất ngược từ dưới lên một cách sống động
=> Cảm giác hãi hùng, sợ hãi
Thác nước dữ dội
(Còn xa lắm mới đến cái thác dưới...tới cái thác rồi")
So sánh tiếng thác
Như những
biểu cảm của con người
: van xin, khiêu khích, chế nhạo, rống lên
Tiếng rống dữ dội như tiếng
một ngàn con trâu mộng
Dùng lửa để tả nước
: đang lồng lộn..., đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cũng gầm thét
=> Thấy được sự dữ dội, đáng gờm của thác nước cũng có những biểu hiện sắc thái đa dạng như chính con người vậy (nét mặt ngỗ ngược, nhăn nhúm, méo mó,..)
Trùng vi thạch trận
("Ngoặt khúc sông lượn...ngay ở chân thác")
Những hòn đá mai phục
Diện mạo
(tính từ): ngỗ ngược, nhăn nhúm, méo mó
=> Sông Đà mang diện mạo, vẻ bề ngoài như
con thủy quái
Tâm địa
(hành động): đứng ngồi nằm tùy theo sở thích tự động, bày thạch trận, ba hàng chặn ngang trên sông đòi ăn chết cái thuyền, đánh giáp lá cà có dàn trận địa sẵn
=> Sông Đà có tâm địa
hung tợn
là kẻ thù hung dữ số một của con người
Biện pháp nghệ thuật
Vòng 1: Hàng tiền vệ
Nhân hóa và thuật ngữ quân sự:
canh một cửa đá trông như là sơ hở, dụ cái thuyền vào sâu hơn nữa
=> Những hòn đá và dòng sông đặt ra
thách thức, dụ dỗ
con người
Vòng 2: Tuyến giữa
Nhân hóa:
tăng thêm nhiều cửa tử, đánh lừa
=> Như những
cái bẫy
của thiên nhiên đặt ra cho con người
So sánh:
đi trên sông Đà như cưỡi hổ
=> Nổi bật sự
nguy hiểm
của dòng sông, không thận trọng chuyện không lành dễ dàng xảy ra
Vòng 3: Tuyến ba
Từ gợi hình:
boong-ke, pháo đài đá
=> người đọc hình dung được thế trận dòng sông
Nhân hóa và thuật ngữ quân sự:
đánh tan thuyền và tiêu diệt tất cả thuyền trưởng thủy thủ
=>
Hung bạo
sẵn sàng tấn công người lái đò
Sông Đà trữ tình
Khi đi thuyền trên sông Đà
(“Thuyền tôi trôi trên sông Đà…trên dòng trên”)
Tác giả thấy
vẻ đẹp đôi bờ:
êm ả, nguyên sơ, tràn đầy sức sống (cỏ cây, những con vật lành, đàn cá…)
“Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi thoi”
: Biện pháp nghệ thuật
so sánh
cùng với nghệ thuật
lấy động tả tĩnh
gợi lên không gian tĩnh mịch
Nhân hoá:
dòng sông hồn nhiên, hoang dại
Liên hệ thơ ca:
"Dải sông Đà bọt nước lênh bênh - Bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình" của "một người tình nhân chưa quen biết" (Tản Đà)
=> Cảnh vật và con sông sinh động hơn, có sức sống, sắc sảo hơn. Chứng minh vẻ đẹp dòng sông luôn sống mãi
“Tiếng còi xúp-lê của một chuyến xe lửa đầu tiên”
: mong muốn về một tương lai phát triển hơn, được nhiều người biết đến hơn cho vùng đất Tây Bắc nhờ vào tiếng còi xe lửa
Khi trên tàu bay nhìn xuống sông Đà
(“Tôi có bay tạt ngang…bản đồ lai chữ”)
Hình dáng:
"như dây thừng ngoằn"; "áng tóc trữ tình";"ẩn hiện trong mây trời tây bắc"
=> Mềm mại, thơ mộng, thướt tha
Màu sắc:
"Mùa xuân-xanh ngọc bích" "Mùa thu- lừ lừ chín đỏ"
=> Màu nước thay đổi theo mùa
Biện pháp nghệ thuật
So sánh:
như dây thừng, áng tóc trữ tình
Điệp từ:
Tuôn dài
Nhịp văn
mềm mại
=> Gợi vẻ đẹp êm đềm, thướt tha, liên tưởng vẻ đẹp mềm mại của người con gái Tây Bắc
Tác giả yêu say đắm và
tự hào
về vẻ đẹp của sông Đà. Khẳng định sông Đà mang
vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam
, không hề dính dáng đến màu
"đen"
nhà thực dân Pháp gán cho
Khi đi trên bờ sông Đà
(“Con sông Đà gợi cảm…gắt gỏng thác lũ ngay đấy”)
Tác nhìn thấy sông Đà như
cố nhân
Hình ảnh:
loang loáng như trẻ con nghịch gương, màu nắng tháng ba Đường Thi, chuồn chuồn, bươm bướm
Có cảm xúc:
đằm đằm ấm ấm, vui khi gặp lại người cũ "sông Đà"
Biện pháp nghệ thuật
Nhân hóa:
Sông Đà gợi cảm
Liên hệ thơ:
"Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu" - Lí Bạch
So sánh:
Sông Đà như cố nhân, trước mắt loang loáng như trẻ con tinh nghịch..., vui như nắng giòn tan, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng
Điệp từ:
"Vui như"
Gọi Sông Đà là "cố nhân":
Gắn kết, ấn tượng mạnh
với con sông, một thời gian gặp lại nhớ lại cảm giác
thân thuộc
. Sông Đà như một người
bạn cũ
, người mà tác giả rất nhớ, rất thương, thương cả tính tình nông nổi
Phần 2: Hình ảnh người lái đò sông Đà
Người lái đò vượt trùng vây thạch trận 1
("Thạch trận dàn bày vừa xong...Vậy là phá xong cái trùng vi thạch trận thứ nhất"
Chi tiết
Ông ở trước những đòn thù tàn độc của đối phương ông
“cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuống lái”, “giữ mái chèo khỏi bị hất lên”
Trên chiếc thuyền sáu bơi chèo, người ta vẫn nghe thấy
“tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo của người cầm lái”
đang sẵn sàng đối mặt, chiến đấu và chiến thắng tường đá đông đảo, đầy chủ động, hiểm ác, ranh ma
Nghệ thuật
So sánh:
"Mặt méo bệch đi như cái luồng sóng đánh hồi lùng..."
=> Đối diện với hiểm nguy, người lái đò vẫn hết sức
bình tĩnh, hiên ngang
như một tướng soái trước kẻ thù
Người lái đò vượt trùng vây thạch trận 2
("Không một phút nghỉ tay nghỉ mắt...đã đánh trúng vào cửa sinh nó trấn lấy")
Chi tiết
Không một phút
nghỉ tay nghỉ mắt, đổi chiến thuật
Nắm chắc
binh pháp,
thuộc quy luật
phục kích của lũ đá
Cưỡi đến cùng như là
cưỡi hổ
Nắm chặt
bờm sóng,
ghì
cương lái,
bám
luồng nước
Nhớ mặt từng cơn sóng
, đứa thì tránh, đứa thì đè sấn mà chặt đôi
Nghệ thuật
Hình ảnh đối lập
với trùng vây thứ nhất khi mà người lái đò phải chịu đựng những cơn sóng
Động từ mạnh
chỉ những hành động mạnh, dữ dội, quyết liệt
=> Người lái đò là
bản lĩnh, dũng cảm
và có
khả năng chinh phục tự nhiên
Người lái đò vượt trùng vây thạch trận 3
("Còn một trùng vây thứ ba nữa...thế là hết thác")
Chi tiết
Thuyền
vút qua
cổng đá
Mượn hình ảnh con thuyền
để tả ông đò
Phóng thẳng
thuyền,
chọc thủng
cửa giữa đó
Nghệ thuật
So sánh:
thuyền như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước
=> Người lái đò sông Đà như một
nghệ sĩ tài hoa
,điều khiển chiếc thuyền một cách
khéo léo, linh hoạt
và vượt qua ghềnh thác, sông dữ với một phong thái
ung dung, điêu luyện
Người lái đò trở về cuộc sống đời thường
("Dòng sông vặn mình...họ nghĩ thế, lúc ngừng chèo")
Cuộc sống ông lái đò sau trận chiến
Đốt lửa trong hang đá
Nướng ống cơm lam
Bàn tán về cá anh vũ dầm xanh, hầm hang cá mùa khô nổ
Không nói về chiến thắng
Hàng ngày đều chiến đấu với sông Đà
=> Tác giả sử dụng những
từ ngữ nhẹ nhàng
hơn
=> Liệt kê các
hành động bình dị
trong đời sống
Cuộc sống
thanh bình, bình thường, giản dị
, trong cảm nhận của ông lái đò
không có nhiều bất ngờ
Là con người biết
chấp nhận thực tại, giản dị, khiêm nhường, đa tài - có nhiều kỹ năng
nhưng
không
lấy đó làm
kiêu