"Mình đi, có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù
Mình về, có nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?
Mình về, rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già
Mình đi, có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son
Mình về, còn nhớ núi non
Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh
Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đinh, cây đa?"
các câu hỏi:
- dồn dập, gấp gáp bởi nỗi nhớ trào dâng
- đắp đổi nhịp nhàng trong điệp ngữ
- đăng đối
=> tạo nên nhạc điệu ngân nga, dịu dặt ngọt ngào
=> thể hiện tinh tế nỗi vấn vương xao xuyến
"mưa nguồn, suối lũ, lau xám, mây mù,..."
- VB hiện lên sống động từ những khắc
nghiệt của thiên nhiên
"khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh":
những trang sử hào hùng
"Tân Trào, Hồng Thái,...":
sự kiện trọng đại của cách mạng, kháng chiến
- cuộc sống kháng chiến gian khổ, thiếu thốn kéo dài
câu hỏi của người ở lại làm rõ cội nguồn tạo nên sự gắn bó:
- cùng nhau chia sẻ từ những gian khổ thiếu thốn khi nhường nhau "miếng cơm chấm muối" đến những tâm tư nỗi niềm khi chung nhau "mối thù nặng vai"
- sát cánh trong những năm tháng ác liệt
- sự chia sẻ trong quá khứ -> sự gắn bó trong hiện tại -> nghĩa tình thuỷ chung trong tương lai
"Mình về rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già"
-
-
nói tránh, câu trúc câu nghi vấn:
- nỗi nhớ nhung, mặc cảm được
bộc lộ gián tiếp
=> ý thơ thêm xao xuyến
"trám bùi", "măng mai để già":
- 2 vế đối xứng
- gợi hình ảnh cuộc sống như ngưng trệ
- núi rừng như hoang phế
- cảm giác buồn bã, hẫng hụt, trống trải
của người ở lại
"Mình đi có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son"
lời nhắc nhở với người ra đi:
- đừng quên những con người nghèo khổ mà
son sắt kiên trung
"nhà"
"đậm đà lòng son":
- ẩn dụ ca ngợi tấm lòng trung hậu,
nghĩa tình của người dân VB
"hắt hiu lau xám":
- hình ảnh thực gợi tả không gian
hoang vắng, tiêu sơ, buồn bã của núi rừng
- ẩn dụ cho cuộc sống nghèo khổ của người dân
=> màu làm đậm những tấm lòng son sắt, thuỷ chung
"Mình đi, mình có nhớ mình"
Cách hiểu 1: mình = ta - người ở lại
- xao xuyến nỗi nhớ nhung, dát dứt niềm trăn trở
- nỗi niềm da diết suốt bài thơ
- sự hoà nhập gắn kết đằm thắm giữa ta và mình
Cách hiểu 2: mình = người ra đi
- lời nhắc nhở tha thiết, sâu xa, nghiêm nghị
- trở thành lời nhắc,: đừng đánh mất chính con người mình, đừng quên mảnh trắng giữa rừng,
đừng quên năm tháng kháng chiến
"Tân Trào, Hồng Thái, mái đinh, cây đa"
"Tân trào, Hồng Thái":
- địa danh gắn liền với những sự kiện lịch sử quan trọng
"mái đình, cây đa":
- hình ảnh bình dị, quen thuộc
- nơi tụ họp, hẹn hò
- không gian gần gũi thân yêu
- ngược thời gian về quá khứ của dân tộc
- hiểu hơn một thời VB
- sự lắng đọng trong lòng như lời ru,
khiến ta thêm yêu quá khứ, tự hạo về đất nước quê hương