Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG II : SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM, 12A6 Đào Thị Hằng Nga Lê Thị Quỳnh Nga…
CHƯƠNG II : SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
Bài 7 : Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Sóng cơ
là dao động cơ lan truyền trong một môi trường
Khi sóng lan truyền, (pha dao động, trạng thái dao động, năng lượng) được lan truyền theo
sóng nhưng các phần tử vật chất không lan truyền mà dao động tại VTCB cố định
Sóng truyền theo các phương khác nhau nhưng với cùng một tốc độ. Và không lan truyền được trong chân không
Phân loại sóng
Sóng ngang
là sóng mà các phần tử vật chất của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng
Môi trường truyền: Trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng
Sóng dọc
là sóng mà các phần tử vật chất của môi trường dao động dọc theo phương truyền sóng
Môi trường truyền: Trong chất rắn, chất lỏng và chất khí
Các đặc trưng của sóng hình sin
Hình dạng
Biên độ của sóng
Biên độ A của sóng là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua
Chu kì, tần số của sóng và bước sóng
Chu kì T của sóng là chu kì dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
Tần số: f = 1/T
Bước sóng λ là quãng đường sóng truyền được trong 1 chu kì.
Tốc độ truyền sóng
Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động cơ trong một môi trường
Năng lượng sóng
Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua
Quãng đường sóng
truyền
Phương trình sóng
Nó cho ta xác định được li độ dao động của một phần tử môi trường ở cách gốc toạ độ một khoảng x tại thời điểm t
Bài 8 : Giao thoa sóng
Hai sóng kết hợp
Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra gọi là sóng kết hợp
Hai nguồn kết hợp là hai nguồn thỏa mãn các điều kiện
Dao động cùng tần số cùng phương
Có độ lệch pha không đổi theo thời gian
Giao thoa
Giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp, khi gặp nhau tại những điểm xác định luôn luôn tăng cường nhau hoặc làm yếu nhau
Xét hai nguồn cùng biên độ, độ lệch pha bất kỳ
Dao động của 1 điểm trong vùng giao thoa
Biên độ dao động TH
Độ lệch pha của 2 sóng tại một điểm
Những điểm giao thoa cực đại là những điểm dao động với biên độ cực đại Amax = 2A khi
Những điểm giao thoa cực tiểu là những điểm đứng yên Amin = 0 khi
Hai nguồn S1, S2 cùng biên độ,cùng tần số, cùng pha
PT dao động tổng hợp tại điểm M
Độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M
Biên độ sóng tổng hợp
Amax= 2.A khi những điểm tại đó dao động với biên độ cực đại là những điểm mà hiệu đường đi của hai sóng tới đó bằng nguyên lần bước sóng
Amin= 0 khi những điểm tại đó dao động với biên độ cực tiểu là những mà hiệu đường đi của hai sóng tới đó bằng số nửa nguyên lần bước sóng
Hai nguồn S1, S2 cùng biên độ,cùng tần số, ngược pha
PT dao thoa tổng hợp tại điểm M
Độ lệch pha của 2 sóng tại một điểm
Vị trí cực đại
Vị trí cực tiểu giao thoa
Hai nguồn S1, S2 cùng biên độ,cùng tần số, vuông pha
PT dao động tổng hợp tại điểm M
Độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M
Vị trí cực đại
Vị trí cực tiểu giao thoa
Hai nguồn cùng tần số khác biên độ
Bài 9 : Sóng dừng
Sự phản xạ sóng
Khi sóng tới đầu cản cố định thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới
Khi sóng tới đầu cản tự do thì sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới
Sóng dừng
Khái niệm
Sóng tới và sóng phản xạ, nếu truyền theo cùng một phương,ngược chiều thì có thể giao thoa với nhau thành một hệ thống sóng dừng
Trong sóng dừng, có một số điểm luôn đứng yên gọi là nút. Xen kẽ giữa các nút là những điểm luôn luôn dao động với biên độ cực đại gọi là bụng sóng
Sóng dừng là sóng có nút và bụng cố định trong không gian
Sóng dừng trên dây đàn hồi có đầu cản cố định
PT sóng dừng
PT sóng tổng hợp tại M
Độ lệch pha của 2 sóng tại M
Nếu M là nút
PT sóng tới và sóng phản xạ tại M
Điều kiện để có sóng dừng trên dây đàn hồi có hai đầu cố định(một đầu cố định, một đầu sát một nút)
là chiều dài của dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. l = nxlanda/2; n = 1, 2, …n là số bó sóng, số bụng quan sát được = số nút = (n +1)
Sóng dừng trên dây đàn hồi có đầu cản tự do
PT sóng dừng
PT sóng tới và sóng phản xạ tại M
PT sóng tổng hợp tại M
Độ lệch pha của 2 sóng tại M
Nếu M là nút
Điều kiện để có sóng dừng trên dây đàn hồi có một đầu cố định, một đầu tự do(một đầu cố định hay sát nút sóng, đầu kia tự do hay là bụng sóng)
là chiều dài của dây bằng một số lẻ lần một phần tư bước sóng. l = (2n + 1)landa/4; n = 0, 1, 2, …n là số bó sóng quan sát được, số bụng = số nút = (n +1)
Đặc điểm của sóng dừng
Đầu cố định hoặc đầu dao động nhỏ là nút sóng. Đầu tự do là bụng sóng
Khoảng cách hai điểm nút hoặc hai điểm bụng gần nhau nhất là landa/2
Khoảng cách giữa điểm bụng và điểm nút gần nhau nhất là landa/4
Nếu sóng tới và sóng phản xạ có biên độ A (bằng biên độ của nguồn) thì biên độ dao động tại điểm bụng là 2A, bề rộng của bụng sóng là 4A.
Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây căng ngang (các phần tử đi qua VTCB) là T/2
Biên độ dao động của phần tử vật chất tại một điểm không đổi theo thời gian
Sóng dừng không truyền tải năng lượng
Vận tốc truyền sóng trên dây
Ứng dụng: để xác định vận tốc truyền sóng
Đầu dây gắn với cần rung, (âm thoa ) hoặc điểm cố định => đó là điểm nút
Đầu dây thả buông thì đó là bụng sóng
Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng Δt = T/2
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp một điểm thuộc bụng sóng đi qua VTCB là T/2
Nếu dây được nối với cần rung được nuôi bằng dòng điện xoay chiều có tần số của dòng điện là f thì dây sẽ dung với tần số 2f
Bài 10, 11 : Đặc trưng vật lý và sinh lý của âm
Âm, nguồn âm. Phân loại âm
Nguồn âm
Một vật dao động phát ra âm là một nguồn âm. Tần số âm phát ra bằng tần số dao động của nguồn âm.
Âm có tần số xác định gọi là nhạc âm. Âm ko có tần số xác định gọi là tạp âm
Phân loại âm
Âm nghe được Những âm có tác dụng làm cho màng nhĩ rung động gây ra cảm giác âm gọi là âm nghe được Tần số âm nghe được:16Hz → 20000Hz
Hạ âm Tai người ko nghe được. Tần số hạ âm, nhỏ hơn 16Hz.
Siêu âm
Tai người ko nghe được. Tần số hạ âm, lớn hơn 20000Hz
Sóng âm (gọi tắt là âm)
là những sóng cơ lan truyền trong các môi trường rắn, lỏng khí. Tần số của sóng âm cũng là tần số của âm.
Trong chất khí và lỏng sóng âm là sóng dọc (mặt chất lỏng là sóng ngang).
Trong chất rắn sóng âm cả sóng dọc và sóng ngang.
Sự truyền âm
Môi trường truyền âm
Âm có thể truyền qua được chất rắn, chất lỏng và chất khí nhưng ko truyền qua c.không
Âm hầu như ko truyền qua được các chất xốp ( bông, len…) → làm chất cách âm.
Tốc độ truyền âm
Sóng âm truyền trong mỗi môi trường với một tốc độ xác định, nhưng sẽ khác nhau khi thay đổi môi trường truyền. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường kia, thì tần số sóng âm không đổi.
Tốc độ truyền âm trong chất rắn > chất lỏng > chất khí.
Đặc trưng vật lí và đặc trưng sinh lí
Đặc trưng sinh lí của âm
Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn với tần số âm. Âm có tần số càng lớn thì nghe càng cao, âm có tần số càng nhỏ thì nghe càng trầm
Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí mức cường độ âm
Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm giúp ta phân biệt được âm do các nguồn khác nhau phát ra. Âm sắc có khác nhau phát ra. Âm sắc có dao động âm
Đặc trưng vật lí của âm
Tần số âm Là đặc trưng quan trọng. Khi âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số không đổi, tốc độ truyền âm thay đổi, bước sóng của sóng âm thay đổi.
Cường độ âm, mức cường độ âm
Cường độ âm: (sóng âm mang năng lượng) Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng lượng năng lượng sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong 1 đơn vị thời gian.
Kí hiệu : I ( đơn vị : W/m2 )
W(J) , P (W)
là năng lượng, công suất phát âm của nguồn;
S (m2)
là diện tích miền truyền âm
Cường độ âm tại 1 điểm cách nguồn một đoạn R
Mức cường độ âm
L: mức cường độ âm (dB)
I: cường độ âm (W/m2 )
Io = 10-12 W/m2
gọi là cường độ âm chuẩn ở f = 1000Hz
Đơn vị của mức cường độ âm là Ben (B), thường dùng đềxiben (dB):1B = 10dB.
12A6
Đào Thị Hằng Nga
Lê Thị Quỳnh Nga
Nguyễn Tuyết Nga
Phạm Thị Kim Ngân
Lê Đại Nghĩa