Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Pháp luật về hợp đồng thương mại - Coggle Diagram
Pháp luật về hợp đồng thương mại
Giao Kết Hợp Đồng
khái niệm hợp đồng
-Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ trong hoạt động kinh doanh thương mại.
Các dấu hiệu của hợp đồng
Có sự thỏa thuận
Có hai hay nhiều bên
Làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ giữa hai bên:
Nguyên tắc giao kết hợp đồng
Ngtac1
Tự do giao kết nhưng không trái với pháp luật, đạo đức xã hội
Ngtac2
: Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực và ngay thẳng
Phân loại hợp đồng
-Hợp đồng kinh doanh thương mại có đối tượng là tài sản (hàng hóa
HĐ mua bán hàng hóa
HĐ thuê, mua
HĐ vay
Hợp đồng kinh doanh thương mại có đối tượng là công việc
HĐ dịch vụ
HĐ gia công
HĐ vận chuyển
HĐ ủy quyền
chủ thể giao kết HĐ
Gồm
Chủ thể HĐ dân sự:Cá nhân, Pháp nhân, Hộ gia đình, Tổ hợp tác
Chủ thể Hợp đồng thương mại: Thương nhân
Điều kiện cơ bản để hợp đồng có hiệu lực
Tư cách chủ thể
Dấu hiệu pháp lý
Chủ thể hoàn toàn tự nguyện.
Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội.
Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự.
Ý chí
Có sự thống nhất ý chí giữa các chủ thể với nhau về những nội dung nhất định
Hình thức
Bằng miệng
Bằng viết
Xác định bằng hành vi
Hợp đồng vô hiệu hóa
Vô hiệu toàn phần
Khái niệm
Hợp đồng vô hiệu toàn bộ là khi toàn bộ mục đích, nội dung của hợp đồng đó vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức của xã hội.
Một trong các bên giao kết hợp đồng không có quyền xác lập giao dịch dân sự hoặc vi phạm một thỏa thuận và ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại, dẫn đến vô hiệu
Lý do
Khi một phần của giao dịch vô hiệu không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại của giao dịch
Vô hiệu từng phần
Khái niệm
Có nghĩa là khi giao kết hợp đồng không phải tất cả các điều khoản giao kết trong hợp đồng đều có giá trị pháp luật. Một trong số các điều khoản của hợp đồng có thể bị vô hiệu vì nhiều lí do khác nhau. Khi đó hợp đồng sẽ được coi là vô hiệu một phần. Những phần còn lại trong hợp đồng sẽ vẫn có giá trị hiệu lực bình thường nếu không có thỏa thuận nào khác
Lý do
Do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội
Hậu quả xử lí
Các bên phải khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả những gì đã nhận, bên có lỗi phải bồi thường
Phương thức giao kết hợp đồng
Khái niệm
Là giai đoạn các bên tiến hành những hoạt động nhằm thiết lập nên quan hệ hợp đồng. Giai đoạn này bao gồm nhiều hành vi của chủ thể pháp luật như đề nghị hoặc chấp nhận đề nghị hợp đồng
. Các chủ thể, bằng những cách thức khác nhau bày tỏ mục đích của mình đối với việc xác lập quan hệ hợp đồng. Pháp luật quy định về nội dung hình thức của việc giao kết hợp đồng cũng như những hậu quả pháp lý liên quan trong giai đoạn này.
Hình thức
Hình thức giao kết hợp đồng là phương tiện ghi nhận thực tế sự cam kết của các bên trong hợp đồng
Bằng miệng
Bằng hành vi cụ thể
Bằng văn bản
Hợp đồng truyền thống
Hợp đồng điện tử
Thực hiện hợp đồng
Nguyên tắc thực hiện hợp đồng
Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức và các thoả thuận khác
Thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau
Không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác
Biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng
Đặt cọc
Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng.
Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
Thế chấp tài sản
Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp).
Tài sản thế chấp do bên thế chấp giữ. Các bên có thể thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản thế chấp.
Bảo Lãnh
Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
Trách nhiệm phạm lý do vi phạm HĐ
Hợp đồng mua bán và hợp đồng dịch vụ