Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Ai đã đặt tên cho dòng sông? Hoàng Phủ Ngọc Tường - Coggle Diagram
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Hoàng Phủ Ngọc Tường
Tác giả
Tiểu sử
Hoàng Phủ Ngọc Tường (1937)
Quê: xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
Ông từng tham gia chiến đấu, hoạt động văn nghệ và kết nạp Hội nhà văn Việt Nam năm 1978
Sự nghiệp sáng tác
Phong cách sáng tác
Lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa
Kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều
Tác phẩm chính
Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971)
Rất nhiều ánh lửa (1979)
Ai đã đặt tên cho dòng sông (1986)
Bản di chúc của cỏ lau (1984)
Ngọn núi ảo ảnh (1999)
Vị trí và tầm ảnh hưởng
Tổng thư ký Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên-Huế
Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên
Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt
Tác phẩm
Bài bút kí xuất sắc, viết tại Huế, ngày 4/1/1981, in trong tập sách cùng tên
Bài bút kí có 3 phần
Phần một nói về cảnh quan thiên nhiên của sông Hương
Phần 2 và 3 là phương diện lịch sử và văn hóa của sông Hương
Đoạn trích này nằm ở phần một cộng với lời kết của tác phẩm
Tổng kết
Giá trị nội dung
Là
đoạn văn xuôi súc tích
và đ
ầy chất thơ
về sông Hương
Cho thấy
tình cảm yêu mến, trân trọng
của tác giả
Giá trị nghệ thuật
Sử dụng nhiều biện pháp như
so sánh, ẩn dụ, nhân hóa
Có sự kết hợp hài hòa giữa
cảm xúc và trí tuệ, chủ quan và khách quan
Ngôn ngữ
phong phú, giàu hình ảnh, cảm xúc
Nội dung chính
Phần 1: Sông Hương từ góc độ địa lý
Sông Hương ở thượng nguồn
"Một bản trường ca của rừng già"
: toát lên vẻ hào hùng, tráng lệ, sôi nổi
“Rầm rộ … màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”, “rừng già đã hun đúc … tự do và trong sáng”
=> lúc mãnh liệt, cuộn xoáy lúc dịu dàng say đắm
"Cô gái Di-gan phóng khoáng man dại"
: nổi bật lên cái vẻ sôi nổi tràn đầy sức sống
“Người mẹ phù sa của vùng văn
hóa xứ sở”
: Rũ bỏ cá tính mạnh mẽ,
hoang dại
-> dịu dàng và bao dung.
Nuôi dưỡng Huế bằng dòng nước phù
sa ngọt ngào, hương thơm thân thuộc,
và vẻ đẹp
“dịu dàng và trí tuệ”
=> Nhấn mạnh mối quan hệ diệu kỳ, gắn bó sâu sắc của dòng sông với mảnh đất cố đô
Nghệ thuật: Từ ngữ tạo hình, gợi tả vẻ đẹp man dại, trữ tình, mê mải của sông Hương
=> Sông Hương ở vùng thượng nguồn vừa hùng vĩ, man dại vừa trữ tình, say đắm lòng người
Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế
Lãng mạng, thơ mộng
: "Người con gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại"
Mãnh liệt, duyên dáng
: "Chuyển dòng liên tục, vòng giữa, uốn mình, chuyển hướng, vòng qua, đột ngột vẽ, ôm lấy, ..."
Bình dị
: "Giữa đám quần sơn ... như triết lý, như cổ thi"
Chậm rãi
: "Mềm như tấm lụa"
Nghệ thuật: So sánh dòng sông với người con gái nằm ngủ giữa cánh đồng đầy hoa dại, triết lí, cổ thi. Nhân hóa: tính từ bộc lộ cảm xúc trầm mặc, cuộc tìm kiếm có ý thức
=> Tác giả không chỉ miêu tả vẻ đẹp của con sông xứ Huế mà còn khéo léo bộc lộ nỗi lòng người con gái trên hành trình tìm kiếm tình yêu
Sông Hương ở trong lòng thành phố Huế
Những nét
đặc trưng riêng
của sông Hương khác với những dòng sông khác trên thế giới
Trở nên
vui tươi
hẳn và
điệu chảy lặng lờ, chậm rãi
như điệu slow tình cảm khi đi ngang qua thành phố
=> Mặt hồ phẳng lặng tạo nên không khí yên tĩnh
Đô thị cổ
trải dọc hai bờ sông
Ánh lửa thuyền chài
của linh hồn
mộc mạc và xưa cũ
Mang vẻ đẹp của người con gái
tài hoa, chung thủy:
“tài nữ đánh đàn trong đêm khuya”, chỉ thuộc về mỗi chàng "Huế"
=> Tạo nên vẻ đẹp huyền ảo, xưa cổ cho dòng sông
Tình cảm
của tác giả dành cho Huế và sông Hương
Làm nổi bật lên vẻ đẹp mà cho dù đã đi qua biết bao nhiêu con sống trên thế giới nhưng ông vẫn dành một
tình yêu vô cùng lớn
cho sự lộng lẫy, đặc biệt cho sông Hương
Ông đã luôn miêu tả dòng sông ở khía cạnh tình yêu và chính tác giả cũng đã xem dòng sông này như
người tình của mình
Sông Hương khi rời thành phố Huế
Sông Hương dường như "sực nhớ...cuối cùng", giống như Thúy Kiều quay lại tìm Kim Trọng để nói một lời thề chung tình
Vẻ đẹp thơ mộng, huyền ảo:
chếch về hướng bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng trong sương khói
“Rời khỏi kinh thành… thị trấn Bao Vinh xưa cổ…”: Từ biệt Huế ra biển, sông Hương giống như một người tình
bịn rịn, lưu luyến
khi tạm biệt cố nhân.
Vẻ đẹp lạ và tự nhiên giống con người ở đây
: sông Hương giống như con người vào giây phút chia tay, biểu hiện thông qua nỗi vương vấn, một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu
=> Như một người con gái lưu luyến, thủy chung từ biệt người yêu
Nghệ thuật: Sử dụng phong cách viết hào hoa, trữ tình, nhân hóa, so sánh sông Hương
Phần 2: Sông Hương từ góc độ lịch sử
Chứng nhân
của những biến thiên lịch sử. Sông Hương được ví như
“sử thi viết giữa màu xanh cỏ lá xanh biếc”
=> Sự hòa quyện giữa chất hùng tráng và trữ tình, là một bản anh hùng ca, là một bản tình ca giữ đời thường “
Còn non, còn nước, còn dài – Còn về, còn nhớ…”
Sông Hương cùng những di sản văn hóa Huế oằn mình dưới sự tàn phá của bom Mỹ…
Gắn liền với mọi biến cố
của Huế (dòng sông biên thùy thời vua Hùng, dòng sông viễn châu oanh liệt thời trung đại, dòng sông vẻ vang thời Nguyễn Huệ, dòng sông bi tráng thời kì cách mạng tháng Tám)
=> Chất trữ tình của tùy bút giảm đi, nhường chỗ cho chất phóng sự với những sự kiện lịch sử cụ thể
Phần 3: Sông Hương từ góc độ văn hóa đời sống và thi ca
Sông Hương - dòng sông âm nhạc
Từ
âm thanh
của dòng sông (tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga, tiếng mái chèo khua sóng đêm khuya, tiếng nước vỗ vào mạn thuyền…) đã hình thành những làn điệu hò dân gian và nền âm nhạc cổ điển Huế
Hóa thân vào một nghệ nhân già, nghe những câu thơ
tả tiếng đàn của nàng Kiều, nhận ra âm hưởng của
âm nhạc cung đình:
“Đó chính là Tứ đại cảnh”
=> Bóng dáng Nguyễn Du và Kiều nhiều lần xuất hiện trong bài kí bộc lộ khả năng liên tưởng phong phú, vốn văn hóa sâu rộng và sự gắn kết với truyền thống, một sự đồng điệu tâm hồn nhà văn
Sông Hương - dòng sông thi ca
Những vần thơ biếc xanh của Tản Đà về xứ Huế:
“Dòng sông trắng – Lá cây xanh”
. Hình ảnh thơ này cùng với câu chữ của tác giả
“màu cỏ lá xanh biếc”
là minh chứng cho sự tương giao của những tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm với sắc biếc của thiên nhiên Huế
Nhà văn cũng làm sống dậy một sông Hương hùng tráng bất tử
“như kiếm dựng trời xanh”
trong thơ Cao Bá Quát, một sông Hương
“nỗi quan hoài vạn cổ”
trong thơ Bà Huyện Thanh Quan…
=> Lay động linh hồn của con sông mà tên gọi của nó đã đi vào văn chương nghệ thuật mà theo tác giả
“Dòng sông ấy không bao giờ tự lặp lại mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ”