Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Luật Hàng Không dân dụng quốc tế, Quy chế pháp lý vùng trời - Coggle…
Luật Hàng Không dân dụng quốc tế
Các nguyên tắc
Đảm bảo an ninh, an toàn cho HKDD QT
Các quốc gia tuân thủ và thực thi nghiêm chỉnh nguyên tắc đảm bảo an ninh trong hàng không dân dụng quốc tế
Nghĩa vụ các quốc gia
Thi hành các biện pháp đảm bảo kỹ thuật cần thiết cho hoạt động hàng không, sân bay hàng không, các dịch vụ và chuyến bay hàng không
Đấu tranh kiên quyết với các hành vi can thiệp bất hợp pháp trong hoạt động hàng không dân dụng
Căn cứ Phụ bản đặc biệt số 17 của Công ước Chicagô 1944 và khuôn khổ ICAO
Tự do bay trong vùng trời quốc tế
Trong vùng trời quốc tế, các phương tiện bay có quyền tự do bay mà không cần phải xin phép bất kỳ chủ thể nào của luật quốc tế
Quyền tự do bay trong không phận quốc tế không phải là tuyệt đối.
chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt đối với vùng trời quốc gia
các quốc gia có toàn quyền quy định chế độ sử dụng và khai thác vùng trời quốc gia (ngày 5/6/1984 Việt Nam đưa ra tuyên bố thể hiện rõ ràng nội dung các quy định trên
tất cả các hành vi vi phạm các quy định về vùng trời quốc gia sẽ bị xử lý theo pháp luật nước đó và điều ước quốc tế mà nước đó tham gia
Chế độ pháp lý các chuyến bay ở không phận quốc tế
Nguyên tắc
Chỉ được cất cánh hoặc hạ cánh tại các sân bay mở ra cho phương tiện bay nước hoặc tại sân bay do cơ quan có thẩm quyền của quốc gia đó quy định
Phải mang dấu hiệu đăng ký quốc gia và phải thông báo trước cho Tổng cục Hàng không dân dụng của không phận quốc gia bay qua về dấu hiệu đó trước khi bắt đầu các chuyến bay quốc tế thường kỳ hay bất thường.
Khi bay qua biên giới của các quốc gia, các chuyến bay phải bay đúng vào thời điểm và tuân thủ các luật lệ, yêu cầu của quốc gia đó
Phải mang theo đầy đủ các loại giấy tờ như: giấy chứng nhận đủ khả năng bay,nhật ký bay,......
Các chuyến bay được phép bay qua không phận quốc tế khi có sự cho phép của các quốc gia ( thông thường các hãng hàng không phải trả một lệ phí để bay qua các quốc gia khác )
Không được chuyên chở hoặc mang theo các dụng cụ và phương tiện chiến tranh như các loại vũ khí, đạn dược, chất nổ, phương tiện trinh sát và các chất độc hại, gây ô nhiễm. Trừ trường hợp đặc biệt được sự cho phép của quốc gia mà phương tiện bay bay qua
Quy chế pháp lý vùng trời, phương tiện bay và phi hành đoàn
Quy chế pháp lý phi hành đoàn
Các quyền và nghía vụ pháp lý của phi hành đoàn được quy định trong Chương III của Công ước Tokyo 1963 về ngăn chặn các hành vi phạm
pháp thực hiện trên phương tiện bay trong thời gian bay
Quy định cụ thể trong Luật quốc gia của nước đăng ký phương tiện bay. ở nhiều quốc gia quy định người nước ngoài không thể tham gia vào thành phần của phi hành đoàn, còn một số quốc gia do không đủ đội ngũ chuyên môn và nhân viên hàng không cần thiết, vẫn sử dụng người nước ngoài trong hoạt động hàng không dân dụng quốc gia
Luật hàng không quốc tế không có văn bản pháp lý riêng quy định địa vị pháp lý của phi hành đoàn hàng không
.
Nguyên tắc được công nhận rộng rãi trong luật pháp quốc tế là quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối đối với vùng trời quốc gia. Theo Điều 1 Công ước Chicago năm 1944 quy định
Mọi hoạt động trong vùng trời đều cần phải được sự đồng ý của quốc gia có chủ quyền, bao gồm cả việc bay ra, bay vào và bay ngang qua của các máy bay dân sự và quân sự. Theo Điều 3 khoản c Công ước Chicago 1944
Quy chế pháp lý phương tiện bay
Điều kiện, trình tự đăng ký phương tiện bay phải tuân theo các quy định của Luật quốc gia có thẩm quyển- Theo Điều 19 Công ước Chicago 1944
Luật hàng không quốc tê quy định mỗi phương tiện bay chỉ có một quốc tịch phương tiện bay, không được đăng ký ở nhiều nước khác nhau. Tuy nhiên, có thể chuyển đăng ký từ nước này sang nước khác - Điều 18 Công ước Chicago 1944.
Mỗi phương tiện bay hàng không phải có một
quốc tịch xác định của nước tiến hành thủ tục đăng ký phương tiện bay-Theo Điều 17 Công ước Chicago 1944
Tất cả các phương tiện bay được sử dụng trong hàng không dân dụng quốc tế, phải có đầy đủ các loại giấy tờ hàng phù hợp theo
yêu cầu của Công ước Chicago 1944 - Theo Điều 29
Những vấn đề chung về Luật hàng không dân dụng quốc tế. ( buổi 2+3 )
đối tượng điều chỉnh, phạm vi điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh
Điều chỉnh các vấn đề liên quan đến chế độ pháp lý của vùng trời, chế định cho phép sử dụng vùng trời nước ngoài, khai thác các quyền thương mại trong vận chuyển hàng không quốc tế, chế độ pháp lý của máy bay trên vùng trời quốc tế cũng như địa vị pháp lý của phi hành đoàn.
Phạm vi điều chỉnh
Bao gồm các quy định về tàu bay, cảng hàng không, sân bay, nhân viên hàng không, hoạt động bay, vận chuyển hàng không, an ninh hàng không, trách nhiệm dân sự, hoạt động hàng không chung và các hoạt động khác có liên quan đến hàng không dân dụng.
Phương pháp điều chỉnh
Bình đẳng – thỏa thuận
Mệnh lệnh – phục tùng
Định nghĩa luật hàng không dân dụng quốc tế
bao gồm tổng thể các nguyên tắc và các quy phạm pháp luật quốc tế, điều chỉnh các mối quan hệ pháp lý phát sinh giữa các quốc gia và các chủ thể khác của luật pháp quốc tế trong quá trình khai thác và sử dụng khoảng không gian các đường bay, sân bay quốc tế.
Là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật quốc tế
Đặc điểm của Luật hàng không dân dụng quốc tế
Có liên quan chặt chẽ đến các ngành luật khác như luật Hình sự, luật Hành chính, luật Dân sự và luật tố tụng hình sự, luật tố tụng dân sự
Là một ngành luật hiện đại- gắn với khoa học công nghệ, kỹ thuật cao, trình độ quản lý tiên tiến, có quy mô lớn về vốn lớn.
Lịch sử hình thành và phát triển của Luật hàng không dân dụng quốc tế
Luật HKDDQT là một ngành mới ra đời vào những năm đầu thế kỷ 20.
Qúa trình phát triển gắn liền với quá trình phát triển của ngành công nghệ kỹ thuật hàng không.
Trước năm 1919
Các quốc gia chưa xác lập chủ quyền đối với vùng trời
Chưa có Luật QT và luật QG về hàng không
Không gian là lãnh thổ chung của cộng đồng
Từ năm 1919 đến 1944
Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918), công nghệ hàng không phát triển rất nhanh, các loại máy bay hiện đại đã ra đời
Rất nhiều các công ước HK ra đời: CƯ Paris, CƯ Madrit, CƯ lahabana, CƯ Vacsava
*Từ năm 1944 đến 1999
Công nghệ hàng không đã có bước phát triển vượt bậc, PTB hiện đại đã ra đời. Hàng không dân dụng đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của các QG trên thế giới.
Các ĐUQT song phương và đa phương về lĩnh vực hàng không ra đời ngày càng nhiều. Các ĐƯQT về lĩnh vực dân sự và lĩnh vực dân sự của hàng không.
Từ năm 1999 đến nay
Ngành kỹ thuật hàng không tiếp tục phát triển không ngừng với nhiều thành tựu đặc sắc
Không còn là vấn đề tốc độ bay, khoảng cách và công nghệ vật liệu mà thế kỷ chứng kiến sự lan rộng của cách mạng kỹ thuật số cả trong hệ thống điện tử của chuyến bay hay trong thiết bị bay và kỹ thuật sản xuất
Nguồn của LHKDDQT
Công ước Chicago 1944
Công ước Vacsava 1929 về thống nhất một số quy định trong vân chuyển hàng không dân dụng quốc tế
Công ước Tokyo 1963
Công ước Montreal 1999
Nguồn bổ trợ của Luật hàng không dân dụng quốc tế
Nghị định thư Montrean 1988
Công ước Chicago 1944
Nội dung chính
Khẳng định nguyên tắc chủ quyền với vùng trời
Quốc tịch tàu bay và đăng ký quốc tịch
Bảo đảm an toàn cho hoạt động hàng không quốc tế
Thành lập tổ chức hàng không dân dụng quốc tế
Không phân biệt đối xử
Các quy định về vận chuyển quốc tế
Giải quyết các tranh chấp
Công ước gồm 4 phần (22 chương) với 96 điều và một số điều bổ sung
Không lưu
Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế ICAO
Vận tải hàng không quốc tế
Những quy định cuối cùng
Ký tại Chicago ngày 07 tháng 12 năm 1944 với sự tham gia của 52 nước
Có hiệu lực với Việt Nam 12/4/1980
Chế độ pháp lý các chuyến bay quốc tế trên không phận thuộc chủ quyền quốc gia
Khi xảy ra tai nạn tàu bay trong lãnh thổ Việt Nam hoặc vùng thông báo bay do Việt Nam quản lý, Bộ Giao thông vận tải có trách nhiệm báo cáo cho Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế và thông báo cho quốc gia đăng ký tàu bay, quốc gia của người khai thác tàu bay, quốc gia sản xuất tàu bay, quốc gia thiết kế tàu bay và các quốc gia có liên quan khác theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Mỗi Quốc gia ký kết có thể chỉ định trong lãnh thổ của mình đường hàng không mà các chuyến bay quốc tế phải theo và các cảng hàng không có thể sử dụng trong giao lưu quốc tế, phụ thuộc vào các quy định của Công ước này.
Hãng hàng không, người khai thác tàu bay thực hiện chuyến bay quốc tế đến Việt Nam có trách nhiệm cung cấp thông tin trước về chuyến bay, hành khách và tổ bay cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của Chính phủ
Không chuyến bay quốc tế thường lệ nào có thể được thực hiện trên hoặc trong lãnh thổ của một Quốc gia ký kết, trừ khi được phép đặc biệt hoặc phép nào khác của Quốc gia đó và phải tuân theo các điều kiện của những giấy phép đó.
:
Hợp đồng vận chuyển hàng không dân dụng
4 nghị định thư Montreal 1975: SDR (XDR) - loại đơn vị tiền tệ được dùng để quy ước giá trị phải bồi thường, tiền tệ chung (không thể dùng thực tế để trả tiền) (dùng cực kỳ nhiều trong hàng hải và hàng không)
Công ước Montreal 1999
nội dung
điểm mới: người chịu thiệt hại trong tai nạn hàng không
giới hạn chậm chi trả
hỏng hóc hành lý
thất lạc hành lý
đòi trách nhiệm pháp lý phương tiện bay trên không phận quốc tế
Ký tại Montreal 28/5/1999
Có hiệu lực với Việt Nam 26/11/2018
Công ước Vacsava 1929
điều 25: giới hạn bị phá vỡ khi người vận chuyển có lỗi không thể dung thứ (lỗi cố ý)
được kí vào ngày 12/10/1929, thống nhất chung các quy tắc điều chỉnh vận chuyển hàng không quốc tế
điều 22,23,24: các giới hạn trách nhiệm
bồi thường thiệt hại cho hành lý
hành lý xách tay
hành lý kí gửi
bồi thường thiệt hại cho hành khách
điều 20 khoản 1: TH người vận chuyển không chịu trách nhiệm, nếu chứng minh được mĩnh đã áp dụng mọi biện pháp để tránh thiệt hại hoặc trong trường hợp không thể dùng được bất cứ biện pháp nào hết =>quá rộng để trốn tội
đặc điểm ( điểm khác so với vận hành)
đối tượng áp dụng trực tiếp, hành khách, người/hàng hóa được vận chuyển
thuộc về mặt tư
ICAO (International Civil Aviation Organization)
Được thành lập 4/4/1947 theo Công ước Chicago 1944
Trụ sở đặt tại Montreal
Mục tiêu
phát triển các nguyên tắc và kỹ thuật cho giao lưu HKQT
thúc đẩy việc vạch kế hoạch và sự phát triển vận tải HKQT
Thành viên
Việt Nam là thành viên chính thức của ICAO ngày 12/4/1981
Hiện nay ICAO có tổng cộng 193 thành viên ( tính đến 1/10/2019)
Cơ cấu tổ chức
Các cơ quan chính
Đại hội đồng
Bao gồm tất cả các quốc gia thành viên của ICAO
Cuộc họp
Họp bất thường
Khi có sự kêu gọi của Hội đồng
Theo yêu cầu của không ít hơn 1/5 tổng số các Quốc gia thành viên.
Họp định kỳ
3 năm một lần
Hội đồng xác định thời gian và địa điểm thích hợp
Quyền hạn và trách nhiệm được quy định tại Điều 49 Công ước Chicago năm 1944
Hội đồng
Bao gồm 36 quốc gia thành viên được bầu bởi Đại Hội đồng với nhiệm kỳ ba năm.
Chức năng
Đệ trình các báo cáo hàng năm lên Đại hội đồng
Một chức năng chính khác của Hội đồng là bổ nhiệm Tổng thư ký
Các chức năng khác đươc quy định cụ thể tại Điều 54, Điều 55 Công ước Chicago 1944
Các cơ quan cần thiết khác
Ban Thư ký
Gồm 5 bộ phận chính
Đứng đầu là Tổng ký ICAO
Chịu trách nhiệm trước toàn thể Hội đồng và tuân theo các chính sách đã thiết lập
Thực hiện các nhiệm vụ do Hội đồng giao
Báo cáo định kỳ cho Hội đồng về tiến độ hoạt động của Ban Thư ký
Ủy ban không lưu
gồm 15 thành viên do Hội đồng chỉ định
Nhiệm vụ của Ủy ban được quy định tại Điều 57 Công ước Chicago 1944
:no_entry:
An Toàn, An Ninh Hàng Không Quốc Tế
An toàn hàng không (Aviation Safety)
Quy định tại Chương 1 Phụ lục 19 CƯ Chicago
Khái niệm: Giảm thiểu rủi ro và nguy cơ tai nạn hoặc sự cố khi bay
An ninh hàng không (Aviation Security)
Khái niệm
: Bảo vệ chuyến bay khỏi các hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động của ngành hàng không dân dụng
Các hoạt động đe dọa ANHK:
Đe dọa an toàn chuyến bay
Phá máy bay
Đưa tin giả
Quy định tại
Chương 1 Phụ lục 17 CƯ Chicago
Quy chế pháp lý vùng trời