Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phong trào cách mạng :1930-1931 :, ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH…
Phong trào cách mạng :1930-1931 :
Hoàn cảnh lịch sử
Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
TDP tăng cường vơ vét, bóc lột
Pháp khủng bố mạnh mẽ sau khởi nghĩa Yên Bái
ĐCSVN ra đời, cương lĩnh chính trị đúng đắn
Diễn biến
Phong trào công nhân, nông dân
Bãi công, biểu tình
Biểu tình ở bến Thuỷ-Vinh (8/1930)
Pháp ném bom người biểu tình Hưng Nguyên. phong trào càng mạnh mẽ hơn
Chính quyền nhân dân thành lập (Xô Viết)
ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932-1935
Luận cương chính trị (10/1930)
Hội nghị TW1 của Đảng
Đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương
Thảo Luận cương chính trị của Đảng
Cử BCH TW chính thức, tổng bí thư là Trần Phú
Luận cương chính trị 10/1930
Phương hướng chiến lược của CM
Tư sản dân quyền có tính chất điện địa và phân đế
Bỏ qua CNTB tiến lên CNXH
Nhiệm vụ cốt yếu của CMTSDQ
Chống PK (hàng đầu), đế quốc
Giành ruộng đất cho nông dân
Giải phóng dân tộc
Điều kiện CMGPPDT thắng lợi
Lực lượng: công dân, nông dân
Lãnh đạo: giai cấp vô sản thông qua Đảng Cộng sản Đông Dương
Phương pháp: bạo lực cách mạng
Đoàn kết quốc tế
Phong trào dân chủ 1936-1939
Điều kiện lịch sử
Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
Chủ nghĩa phát xít
Đại hội VII Quốc tế Cộng Sản
Chủ trương của Đảng
Kẻ thù chính: chủ nghĩa phát xít
Nhiệm vụ chính: đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít
Thành lập mặt trận nhân dân Phản đế Đông Dương
Hình thức: công khai và bán công khai, hợp pháp, và bán hợp pháp
Đấu tranh giành tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình
2 cuộc biểu dương lực lượng quần chúng "đón rước", đưa "dân nguyện"
Lập Hội truyền bá chữ quốc ngữ
Lập Hội trận dân chủ Đông Dương
Xuất bản "Tự chỉ trích"
TDP đàn áp, phong trào kết thúc (9/1939)
Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
Bối cảnh lịch sử
Thế giới
Chiến tranh thế giới thứ 2
Pháp đầu hàng Đức (6/1940)
Đức tấn công Liên Xô (6/1941)
Đông Dương
Toàn quyền Đông Dương cấm tuyên truyền cộng sản
Nhật nhảy vào Đông Dương (9/1940)
Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
Hội nghị TW6 (11/1939)
Nhận định tình hình
Nhiệm vụ cụ thể
Thành lập mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
Hội nghị TW7 (11/1940)
Chuẩn bị khởi nghĩa
Bảo toàn lực lượng
Duy trì đội du kích
Hội nghị TW8 (5/1941)
Nhận định tình hình
Khởi nghĩa từng phần
Nhiệm vụ trước mắt
Vấn đề dân tộc
Cao trào kháng Nhật cứu nước
Hoàn cảnh lịch sử
Thế giới
Liên Xô thắng lớn
Anh Mỹ mở mặt trận 2
Việt Nam
Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945)
Hội nghị thường vụ TW
Chỉ thị "Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" (12/3/1945)
Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần giành chính quyền bộ phận
Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Hội nghị toàn quốc của Đảng (13-15/8/1945)
Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào (16/8/1945)
Tán thành tổng khởi nghĩa
Quyết định đặt tên nước là Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
Thành lập Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam (Chính phủ lâm thời) do Hồ Chí Minh làm chủ tịch
Kết thúc thắng lợi
Tính chất, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám 1945
Tính chất
Là cuộc cách mạng giải phóng điển hình
Tập chung hoàn thành nhiệm vụ
Lực lượng CM bao gồm dân tộc
Thành lập chính quyền nhà nước "của chung dân tộc"
Ý nghĩa
Cổ vũ các dân tộc thuộc địa
Làm phong phú kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin
Kỉ nguyên độc lập tự do
Ra đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
Kinh nghiệm
Chỉ đạo chiến lược, kết hợp dân tộc với dân chủ
Xây dựng lực lượng, đại đoàn kết dân tộc
Phương pháp: bạo lực cách mạng, kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang
Xây dựng Đảng tiên phong