Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG II: SÓNG CƠ SÓNG ÂM - Coggle Diagram
CHƯƠNG II: SÓNG CƠ SÓNG ÂM
SÓNG ÂM
Đặc trưng sinh lí
Độ cao
: là một đặc trưng sinh lí phụ thuộc vào tần số âm, không phụ thuộc vào năng lượng âm.
Âm cao: tần số cao
Âm trầm: tần số nhỏ
Độ to
: là 1 đặc trưng sinh lí phụ thuộc vào tần số âm và mức cường độ âm.
Là đặc trưng sinh lí của
âm, gắn liền với đặc trưng vật lí mức cường độ âm
Tăng theo mức cường độ âm
Âm sắc
: là đặc trưng sinh lí của âm giúp ta phân biệt được các âm phát ra từ các nguồn khác nhau.
Âm sắc phụ thuộc vào tần số và biên độ của các hoạ âm. Âm sắc liên quan đến đồ thị dao động âm.
Liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm
Đặc trưng vật lý
Cường độ âm I tại một điểm
Biểu thức: I =
Với nguồn âm có công suất P và âm phát ra như nhau theo mọi hướng thì cường độ âm tại điểm cách nguồn âm một khoảng R là: I=
; với 4πR2 là diện tích mặt cầu bán kính R
là đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian; đơn vị W/m2:
Miền Âm
Ngưỡng nghe: là cường độ âm nhỏ nhất mà tai người còn có thể nghe rỏ. Ngưỡng nghe phụ thuộc vào tần số âm. m có tần số 1000 Hz đến 5000 Hz, ngưỡng nghe khoảng
W/m2.
Ngưỡng đau: là cường độ âm cực đại mà tai người còn có thể nghe được nhưng có cảm giác đau nhức. Đối với mọi tần số âm ngưỡng đau ứng với cường độ âm 10 W/m2.
Miền nghe được: là miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau.
Mức cường độ âm:
Đơn vị của mức cường độ âm là ben (B). Trong thực tế người ta thường dùng ước số của ben là đêxiben (dB): 1dB = 0,1 B.
L = lg
với I0 là chuẩn cường độ âm (âm rất nhỏ vừa đủ nghe, thường lấy chuẩn cường độ âm
gọi là mức cường độ âm chuẩn ở f=1000 Hz
Tần số
Là đặc trưng quan trong.
Không đổi khi âm truyền qua các môi trường khác nhau
Các nguồn âm thường gặp
Tần số sóng âm do dây đàn có chiều dài l phát ra (hai đầu cố định): f = k
; k = 1, âm phát ra là âm cơ bản; k = 2, 3, 4, …, âm phát ra là các họa âm.
Tần số sóng âm do ống sáo có chiều dài l phát ra (một đầu bịt kín, một đầu để hở): f = (2k + 1)
;
k = 0, âm phát ra là âm cơ bản hay họa âm thứ nhất, k = 1, 2, 3, …, âm phát ra là các họa âm thứ 2, thứ 3, thứ 4 .....
Đồ thị dao động âm
Nhạc cụ khi phát âm : phát ra cả âm cơ bản fo và các họa 2f0 3f0 4f0 có cường độ âm khác nhau
Biên độ của các họa âm lớn, nhỏ không như nhau, tùy thuộc vào chính nhạc cụ đó.
Tập hợp các họa âm tạo thành phổ của nhạc âm.
Dao động âm tổng hợp vẫn là một dao động tuần hoàn nhứng không điều hòa
Đường biểu diễn của dao động âm tổng hợp không phải là một đường hình sin mà là một đường có tính chất tuần hoàn , có hính dạn phức tạp
Âm. Nguồn âm
[Nguồn âm]
là các vật dao động phát ra âm.
[Sóng âm]
là những sóng cơ học dọc truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn.
Tần số dao động của nguồn cũng là tần số của sóng âm.
Phân Loại
[Hạ âm ]
Âm có tần số
< 16 Hz
Voi, bồ câu.. có thể nghe được
Siêu âm
Siêu âm có tần số rất lớn, có nhiều ứng dụng quan trọng trong kỹ thuật và trong y học.
Âm có tần số trên 20000 Hz; Dơi, chó, cá heo có thể nghe được
Âm nghe được (âm thanh)
Tần số từ
16 Hz -> 20000 Hz
Những âm có tác dụng làm động gây ra cảm giác âm
[Nhạc âm]
là âm có tần số xác định;
[Tạp âm]
là âm không có một tần số xác định.
Sự truyền âm
Môi trường truyền âm
: +Âm không truyền được trong chân không + Âm hầu như không truyền được qua các chất xốp như bông, len, ..., những chất đó được gọi là chất cách âm
Tốc độ truyền âm
:Trong một môi trường, âm truyền với một tốc độ xác định. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ của môi trường và nhiệt độ của môi trường. Khi âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì vận tốc truyền âm thay đổi, bước sóng của sóng âm thay đổi còn tần số của âm thì không thay đổi.
SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
CÁC ĐẶC TRƯNG
Chu kì sóng T:
là chu kỳ dao động của một phần tử của môi trường sóng truyền qua.
Biên độ sóng A:
là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua
[Bước sóng λ:]
là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ.
λ = v.T = v/f
Khoảng cách
Giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động
Ngược pha
là
λ/2.
Giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động
[Vuông pha]
là
λ/4
.
Giữa hai điểm bất kỳ trên phương truyền sóng mà dao động
Cùng pha
là:
kλ.
Bước sóng λ
là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
Hình dạng sóng
: hình sin
Tần số sóng f
: là đại lượng nghịch đảo của chu kì sóng
f=1/T
Tốc độ truyền sóng v
: là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường.,
phụ thuộc vào môi trường và nhiệt độ, nhiệt độ càng cao thì v càng nhanh, v rắn > v lỏng > v khí.
Năng lượng sóng (Ký hiệu là W):
là năng lượng dao động của các phần tử vật chất khi sóng truyền qua.
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
Tại nguồn O:
u=Acosωt
Phương trình sóng tại M
Acos(ωt+φ0±2πd/λ)
Phương trình sóng cơ cho thấy sóng vừa tuần hoàn theo thời gian vừa tuần hoàn theo không gian, Cứ sau mỗi chu kì T thì dao động tại một điểm trên trục Ox lặp lại như cũ, cứ cách nhau một bước sóng trên trục Ox thì dao động tại các điểm lại giống nhau
PHÂN LOẠI
[Sóng ngang]
: các phần tử vật chất môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền song
Môi trường truyền:
Môi trường truyền: Trong chất rắn, trên bề mặt chất lỏng
[Sóng dọc:]
Phần tử vật chất dao động dọc theo phương truyền song
Môi trường truyền: chất rắn, chất lỏng, chất khí
ĐỊNH NGHĨA
Sự lan truyền pha dao động, trạng thái , năng lượng dao động
Sóng không lan truyền các phần tử vật chất, các phần tử này dao động tại VTCB cố định
Dao động cơ lan truyền trong một môi trường
Sóng lan truyền theo các phương khác nhau nhưng với cùng một tốc độ và không lan truyền được trong chân không
ĐỘ LỆCH PHA
Giữa hai điểm cách nguồn một khoảng d1,d2:
∆𝜑=2𝜋[𝑑1−𝑑2]/"λ
"
Hai điểm cùng pha..
[d = kλ]
Hai điểm ngược pha..
hay
Hai điểm vuông pha..
d = (2k + 1) "λ" /4
Giưa hai điểm thuộc cùng phương truyền sóng, cách nhau một khoảng d:
∆𝜑=2𝜋𝑑/"λ"
GIAO THOA SÓNG
ĐIỀU KIỆN CÓ GIAO THOA SÓNG
Hai nguồn sóng là hai nguồn kết hợp
Dao động cùng phương, cùng tần số
Hiệu số pha không đổi theo thời gian
Sóng do hai nguồn kết hợp phát ra gọi là : sóng kết hợp
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
(Hai nguồn cùng biên độ, w)
Tổng quát:
u= 2acos[(φ1-φ2)/2)+(d2-d1)π/λ)cos(ωt+ (φ1+φ2)/2-(d1+d2)π/λ)
Cùng pha:
u= 2acos[ (d2-d1)/2)cos(ωt- (d1+d2)π/λ)
Ngược pha:
u= 2acos[ (d2-d1)/2-π/2)cos(ωt- (d1+d2)π/λ+π/2)
Định nghĩa
Hai sóng kết hợp, khi gặp nhau tại những điểm các định luôn luôn tăng cường hoặc làm yếu nhau
VỊ TRÍ CỰC ĐẠI CỰC TIỂu
Qũi tích các điểm dao động với biên độ cực đại hay cực tiểu là đường cong Hypebol nhận S1S2 làm các tiêu điểm. Các đường Hypebol được gọi chung là vân giao thoa cực đại hay cực tiểu
Hai nguồn cùng biên độ: độ lệch pha bất kì d2-d1=
(φ1-φ2)λ/2+kλ
[Cùng pha
]:
Cực đại:
d2-d1=kλ
Cực tiểu:
d2-d1=(k+1/2)/λ
[Ngược pha]
: Cực đại:
d2-d1=(k+1/2)/λ
Cực Tiểu:
d2-d1=kλ
Xác định số điểm, vân giao thoa đặc biệt
Trên đoạn thẳng nối hai nguồn
Cùng pha:
Cực đại:
[-S1S1/λ ]<K<[S1S2/λ]
Cực tiểu:
[-S1S1/λ-1/2 ]<K<[S1S2/λ-1/2
]
Ngược pha:
Cực đại:
[-S1S1/λ-1/2 ]<K<[S1S2/λ-1/2
]
Cực tiểu:
[-S1S1/λ ]<K<[S1S2/λ]
Độ lệch pha bất kì
Δφ=φ2-φ1
Cực đại :
[ΔdM/λ- Δφ/2π] ≤k≤[ΔdN/λ- Δφ/2π]
Cực tiểu:
[ΔdM/λ- Δφ/2π-1/2] ≤k≤[ΔdN/λ- Δφ/2π1/2]
Hai nguồn cùng tần số
khác biên độ
Áp dụng tổng hợp dao động
ỨNG DỤNG
Giao thoa sóng
Ứng dụng 1
: xét đối tượng có bản chất sóng hay không
Ứng dụng 2
:Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu trên đoạn, khoảng có nguồn sóng
Sóng dừng
Xác định tốc độ truyền sóng
Sóng âm
Công nghiệp
Hàn ѕiêu âm, kiểm tra chất lượng ѕản phẩm, gia công ᴠật liệu cứng.
Kiểm tra chất lượng các mẫu ᴠật liệu được đút ra haу các mối hàn kim loại,…
Phát hiện các khuуết tật nằm ẩn trong ᴠật liệu như các ᴠết nứt, lỗ rỗng, rỗ khí ᴠà các bất liên tục nằm trong kim loại, chất dẻo ᴠà gốm ѕứ bằng cách phát ra luồng ѕóng ѕiêu âm từ bộ phát ѕung.
Y học
Ghi nhận hình ảnh của các mô mềm.
Kiểm tra ѕơ bộ, ѕiêu âm 3D để khám thai, khám tuуến giáp haу ѕiêu âm Doppler để kiểm tra mạch máu bệnh nhân.
Siêu âm khoang bụng của bệnh nhân
Nông Nghiệp
Dựa ᴠào cơ chế хâm thực ᴠà bức của ѕóng ѕiêu âm
Ứng dụng trong loại bỏ các hóa chất, thuốc trừ ѕâu, thuốc bảo ᴠệ thực ᴠật tồn dư ra khỏi các ѕản phẩm nông nghiệp.
Nakao Nomura ᴠà cộng ѕự (2015) đã ѕử dụng ѕóng ѕiêu âm kết hợp ᴠới khí Oᴢon nhằm phân hủу các hợp chất nàу giúp cho ѕóng ѕiêu âm loại bỏ tốt hơn các hóa chất. Kết quả thu nhận được cho thấу các thuốc trừ ѕâu Ethion ᴠà Chlorpуrioѕ tồn dư trên quả quýt ᴠà trái ớt được loại bỏ đáng kể, lên đến 75% các chất liên kết bề mặt của trái câу.
Giao thông hành hải
Dựa ᴠà nguуên lý truуền ѕóng âm ᴠà thu âm lại
Tạo ra thiết bị dò cá bằng ѕóng ѕiêu âm, cho phép хác định ᴠị trí hướng di chuуển ᴠà ᴠận tốc của đàn cá dưới biển.
Giúp cho các ngư dân có thể biết được khu ᴠực có nhiều cá ᴠà hướng di chuуển của đàn cá.
Vệ sinh thiết bị dụng cụ
Phá hủу các ᴠật thể haу để ᴠệ ѕinh các dụng cụ у tế, làm ѕạch đồ trang ѕức, dụng cụ thí nghiệm, đồng hồ, mắt kính,…*
Bể rửa ѕiêu âm trong phòng thí nghiệm (hình bên trái) ᴠà máу ѕiêu âm ᴠệ ѕinh kim хăng (hình bên phải)
SÓNG DỪNG
ĐẶC ĐIỂM
+Đầu cố định, đầu dao động nhỏ,đầu dây gắn với cần rung, âm thoa là nút sóng
+Đầu tự do là bụng sóng
Gọi a là biên độ dao động của nguồn thì biên độ dao động của bụng là 2a, bề rộng của bụng sóng là 4a
Khoảng cách
Giữa bụng sóng và nút sóng liên tiếp là
λ /4.
giữa hai bụng sóng hay hai nút sóng liên tiếp là
λ /2.
G
Mọi điểm nằm giữa 2 nút liên tiếp của sóng dừng đều dao động cùng pha và có biên độ không đổi khác nhau.
Vị trí các điểm dao động cùng pha, ngược pha
Cùng pha
+Các điểm đối xứng qua 1 bụng
+Các điểm thuộc cùng một bó song
Các điểm thuộc bó sóng có cùng tình chắn lẻ
Ngược pha:
+Các điểm đối xứng qua một nút
Các điểm thuộc hai bó sóng kề nhau
Sóng dừng không có sự lan truyền năng lượng và không có sự lan truyền trạng thái dao động.
Khoảng thời gian
Ngắn nhất (giữa 2 lần liên tiếp) để dây duỗi thẳng là
[∆t = 0,5T.]
Hai lần liên tiếp một điểm thuộc bụng sóng qua VTCB:
T/2
Vị trí các điểm có biên độ đặc biệt
AM=A -> d=λ /12
AM=A√2→𝑑="λ" /4
AM=A √(3 )→𝑑="λ" /6
MỘT ĐẦU TỰ DO, MỘT ĐẦU CỐ ĐỊNH
Phương trình sóng
Sóng truyền từ A-> B:
UB= Acoswt
Sóng tổng hợp tại M
*2Acos(2πd/λ)cos(2πft
)
Độ lệch pha hai sóng tại M:
Δ𝜑𝑀=4𝜋𝑑/𝜆
Sóng tới và sóng phản xạ cùng pha
Điều kiện để có song dừng
L=(2K+1) λ/4
K= số bụng -1 = số nút -1 = số bó
SỰ PHẢN XẠ SÓNG
Khi sóng tới đầu cản cố định: tại điểm phản xạ, sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới
Khi sóng tới đầu cản tự do: tại điểm phản xạ: sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới
HAI ĐẦU CẢN CỐ ĐỊNH
Phương trình sóng
Sóng truyền từ A-> B:
UB= Acoswt
Sóng tổng hợp tại M là:
2Acos(2πd/λ+π/2)cos(2πft-π/2
)
Độ lệch pha hai sóng tại M là:
Δ𝜑𝑀=4𝜋𝑑/𝜆+𝛱
sóng tới và sóng phản xạ ngược pha nhau
Điều kiện để có sóng dừng
L=K λ/2
K=số bụng= số bó=số nút -1
KHÁI NIỆM
Sóng tới và sóng phản xạ nếu truyền theo cùng một phương, ngược chiều thì có thể giao thoa với nhau thành một hệ thống sóng dừng
Điểm luôn đứng yên là nút
Amin=0
Điểm luôn luôn dao động với Biên độ cực đại (Amax) : bụng sóng
Là sóng có nút và bụng cố định trong không gian