Chương I. Mệnh đề. Tập hợp

Mệnh đề

Mỗi mệnh đề phải đúng hoặc sai

Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai

Phủ định của 1 mệnh đề

đúng khi P sai

sai khi P đúng.

Kí hiệu mệnh phủ định của mệnh đề P là

Mệnh đề kéo theo

Mệnh đề P => Q chỉ sai khi P đúng và Q sai.

P đúng và Q đúng thì P => Q là 1 mệnh đề đúng

Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo, và kí hiệu là P => Q.

P đúng và Q sai thì P => Q là 1 mệnh đề sai

Mệnh đề đảo - Hai mệnh đề tương đương

Mệnh đề đảo của một mệnh đề đúng không nhất thiết là đúng.

Nếu cả hai mệnh đề P => Q và Q => P đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương

Mệnh đề Q => P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P => Q

Khi đó ta có kí hiệu P <=> Q và đọc là

P tương đương Q

P là điều kiện cần và đủ để có Q

P khi và chỉ khi Q

Kí hiệu ∀ và ∃

Mệnh đề ∀ là sai khi ta chỉ ra được giá trị nào của x ko t/m

Mệnh đề ∃ là đúng khi người ta chỉ ra được (ít nhất là một) giá trị x làm cho mệnh đề đúng

∀ đọc là “với mọi”;∃ đọc là tồn tại

Tập hợp

Tập hợp (còn gọi là tập) là một khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa.

Để chỉ a là một phần tử của tập hợp A, ta viết a ∈ A

Cách xác định tập hợp

Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó

Liệt kê các phần tử của nó

Tập hợp rỗng: kí hiệu là ø, là tập hợp không chứa phần tử nào.

Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là một tập hợp con của B và viết A B (đọc là A chứa trong B).

Các phép toán trên tập hợp

A∩B = {x /x∈A và x∈B}

A∪B = {x /x∈A hoặc x∈B}

A\ B = {x /x∈A và x∉B}

Các tập con của tập hợp số thực