Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
SƠ ĐỒ TIẾNG NÓI NHÂN ĐẠO TRONG TÁC PHẨM "HAI ĐỨA TRẺ" - Coggle…
SƠ ĐỒ TIẾNG NÓI NHÂN ĐẠO TRONG TÁC PHẨM "HAI ĐỨA TRẺ"
THÂN BÀI
Giới thiệu chủ nghĩa nhân đạo
Là một trong những nội dung chủ yếu của văn học
ND hạch tâm: xót thương số phận con người; ca ngợi phẩm chất linh hồn của con người, đề cao phẩm giá, niềm tin vào con người, tố cáo thế lực chà đạp hạnh phúc của con người
Các tác giả tiêu biểu: Nam Cao, Nguyễn Du,....
Tiếng nói nhân đạo của Thạch Lam
trong tác phẩm "Hai đứa trẻ"
Thấy được những phẩm chất tốt
đẹp từ những con người bé nhỏ
Họ là những người cần cù,
chịu thương, chịu khó
Hai chị em Liên thay mẹ trông coi gian hàng tạp hoá.
Mẹ con chị Tí ngày mò cua bắt ốc, tối đến dọn hàng nước dẫu chẳng bán được là bao
Họ là những người
giàu lòng thương yêu
Liên thương những đứa trẻ đi nhặt nhạnh những thứ người ta bỏ lại lúc chợ tàn.
Sự trân trọng của nhà văn trước những ước mơ
của người dân nghèo về một cuộc sống tốt đẹp hơn
Ông muốn thức tỉnh những con người ở phố huyện nghèo, hướng họ tới một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Ông trân trọng những hoài niệm,
mơ ước của chị em Liên
Đoàn tàu là hồi quang của quá khứ tươi đẹp
Đoàn tàu như đem đến cho hai chị em Liên “một chút thế giới khác”.
Tình cảm xót thương của ông đối
với những người sống ở phố huyện nghèo
Bày tỏ niềm thương xót với
những kiếp người nhỏ bé
Thương mẹ con chị Tí, ngày mò cua bắt tép; tối đến mới dọn hàng nước dưới gốc cây bàng.
Thương bà cụ Thi xuất hiện với tiếng cười khanh khách, với dáng điệu đi lảo đảo, động tác uống rượu thì khác lạ “Cụ ngửa cổ ra đằng sau, uống một hơi cạn sạch”.
Những “đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ”, “chúng nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì đó có thể dùng được của các người bán hàng để lại”.
Thương bác phở Siêu bán phở gánh. Thu nhập quá ít ỏi vì phở là món quà xa xỉ phẩm, hàng của bác thật ế ẩm.
Thương chị em Liên. Cuộc sống của chị em Liên cũng chẳng khá hơn cuộc sống của mọi người. Cửa hàng tạp hoá của chị em Liên “nhỏ xíu”.
Thương gia đình bác xẩm. Cuộc sống gia đình bác lay lắt như ngọn đèn trước gió.
Xót cho cuộc sống nghèo nàn về
cả tinh thần lẫn vật chất của họ
Mở rộng, nâng cao
Nghệ thuật
Giọng văn nhẹ nhàng như tâm tình, như thủ thỉ giàu chất thơ, biện pháp đối lập bộc lộ rõ những khốn khó nghèo nàn của kiếp người nơi phố huyện,...
Liên kết, liên tưởng với các nhà văn khác
Mang nét riêng, khác với các thành viên nhóm Tự lực văn đoàn
Liên tưởng các nhà văn khác: Ngô Tất Tố nhìn ra nỗi khổ của con người ở sưu cao, thuế nặng; Nam Cao nhận ra con người đau khổ vì đánh mất sự thiện lương,....
Thông điệp của tác giả
Trân trọng kiếp người bé nhỏ
Cố vươn tới một cuộc sống ý nghĩa, tươi đẹp
KẾT BÀI
Giá trị nhân đạo được thể hiện thật sâu sắc trong tác phẩm: xót thương những con người nghèo khổ, phát hiện và miêu tả được những phẩm chất tốt đẹp của người lao động, trân trọng những ước mơ về cuộc sống tốt đẹp hơn của họ.
Cùng với những truyện ngắn khác của ông, Hai đứa trẻ đã góp phần thể hiện sự tài hoa, xuất sắc của Thạch Lam trong viết truyện ngắn trước Cách mạng tháng Tám 1945.
MỞ BÀI
Tác giả Thạch Lam
Dấu gạch nối giữa hiện thực và lãng mạn. Tác phẩm nào của ông cũng như một bài thơ, nhẹ nhàng và thủ thỉ toát lên một vẻ đẹp đượm buồn nhưng mang tính nhân đạo sâu sắc.
Tác phẩm Hai đứa trẻ
Tiêu biểu cho các tác phẩm của Thạch Lam