Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Đại hội VI, Ngô Thuý Quỳnh K43A VNH - Coggle Diagram
Đại hội VI
chủ trương
Đại hội đã nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật, đánh giá thành tựu, nghiêm túc kiểm điểm, chỉ rõ những sai lầm, khuyết điểm của Đảng trong thời kỳ 1975-1986
-
Đổi mới cơ chế quản lý, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, hành chính, bao cấp chuyển sang hạch toán, kinh doanh, kết hợp kế hoạch với thị trường.
Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là: Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy; bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, trong đó đặc biệt chú trọng ba chương trình kinh tế lớn là lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, coi đó là sự thể hóa nội dung công nghiệp hoá trong chặng đường đầu của thời kỳ quá độ.
Thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa thường xuyên với hình thức, bước đi thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp và lực lượng sản xuất phát triển.
Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, giải quyết cho được những vấn đề cấp bách về phân phối, lưu thông. Xây dựng và tổ chức thực hiện một cách thiết thực, có hiệu quả các chính sách xã hội. Bảo đảm nhu cầu củng cố quốc phòng và an ninh.
Hội nghị trung ương 2 (4/1987) đề ra những chủ trương , biện pháp cấp bách về phân phối lưu thông , thực hiện bốn giảm : giảm bội chi ngân sách , giảm nhịp độ tăng giá , giảm lạm phát giảm khó khăn về đời sống của nhân dân
Năm phương hướng phát triển kinh tế là : Bố trí lại cơ cấu sản xuất , điều chỉnh cơ cấu đầu rư xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa , sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế , đổi mới cơ chế quản lý kinh tế , phát huy mạnh mẽ động lực khoa học kĩ thuật , mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
Hoàn cảnh lịch sử
Đại hội VI của Đảng diễn ra tại Hà Nội , từ ngày 15 đến ngày 18/12/1986 , trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đang phát triển mạnh , xu thế đối ngoại trên thế giới đang dần thay thế xu thế đối đầu . Đổi mới trở thành xu thế của thời đại
-
Việt Nam bị các nước đế quốc và thế lực thù địch bao vây , cấm vận và ở tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội
Lương thực , thực phẩm , hàng tiêu dùng đều khan hiếm , lạm phát tăng 300% năm 1985 lên 774% năm 1986
Các hiện tượng tiêu cực , vi phạm pháp luật , vượt biên trái phép diễn ra phổ biến . Đổi mới đã trở thành đòi hỏi bức thiết của tình hình đất nước
Kết quả
Lạm phát được giảm từ 774,7% còn 67,1%
Hàng tiêu dùng được đa dạng , lưu thông tương đối thuận lợi
-
Cuối năm 1988 , chế độ phân phối theo tem phiếu đã được xóa bỏ
Lương thực đã đáp ứng được nhu cầu , có dự trữ , có xuất khẩu
-
-