Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
P2 - CHƯƠNG I: VN 1919 - 1930 - Coggle Diagram
P2 - CHƯƠNG I: VN 1919 - 1930
VN SAU WWI
CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC 2ND CỦA PHÁP (19-29)
NỘI DUNG
KT - CN - Thương nghiệp
đánh thuế nặng hàng nước ngoài nhập vào -> độc chiếm thị trường
Tuyến đường sắt và các cầu lớn
cơ sở CN chế biến: nhà máy rượu, diêm, xay xát gạo,...
Ngân hàng Đông Dương nằm quyền chỉ huy KT => Đồng tiền ĐD
Chính trị / VH - Giáo dục
Chia để trị; Lợi dụng bộ máy cường hào, địa chủ = Chính trị
VH nô dịch, khuyến khích mê tín, dị đoan, TNXH; chính sách "khai hóa", ngu dân
HOÀN CẢNH
=> Khai thác thuộc địa để bù đắp thiệt hại
Đầu tư vốn vào nông nghiệp (cao su), khai mỏ (than)
Thắng trận nhưng tàn phá nặng nề
XH PHÂN HÓA
GIAI CẤP CŨ
Nông dân (90%)
Hăng hái, đông đảo
Động lực qtrong, trình độ hạn hẹp
Địa chủ
Đại địa chủ: cấu kết vs Pháp. Đẩy mạnh chiếm đoạt ruộng đất =>
KẺ THÙ
Trung, tiểu địa chủ: bộ phận CM
GIAI CẤP MỚI
Tiểu tư sản (do KT pt)
Bị Pháp ráo riết chèn ép, đời sóng bấp bênh, dễ phá sản + thất nghiệp
Có đkien tiếp xúc với tư tưởng tiến bộ -> tinh thần CM -> Lực lượng qtrong
Bộ phận trí thức lquan đến văn hóa, giáo dục
Vô sản (trc ctranh)
Nguồn gốc từ nông dân. Tập trung tại đồn điền, mỏ, thành phố CN
3 tầng lớp bóc lột: thực dân, phong kiến, tư sản Việt
Biết đến & tiếp thu tư tưởng vô sản (chủ nghĩa Mác Lê nin)
Tiếp xúc với tư liệu sản xuất tiên tiến, kỷ luật, yêu nước =>
LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG
Tư sản (sau ctranh)
TS mại bản: trung gian làm thầu khoán, đại lí hàng hóa cho Pháp => Giàu có,
KẺ THÙ
TS dân tộc: kinh doanh độc lập, có tinh thần dtoc
NHƯNG
thái độ ko kiên định, dễ thỏa hiệp
MÂU THUẪN
VN >< PHÁP (dtoc)
Nông dân >< Địa chủ (giai cấp)
PHONG TRÀO CM VN SAU WWI
Ảnh hưởng CM Nga + TG
ĐCS Pháp (1920), ĐCS Trung Quốc (1921)
CM T10 Nga (1917). 3/1919, Quốc tế cộng sản ở Moscow
Phong trào yêu nước
TIỂU TƯ SẢN
Thành lập Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên, VN nghĩa đoàn..
Đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (25), để tang Phan Châu Trinh (26)
Xuất bản sách báo (Chuông rè, Người nhà quê). NXB tiến bộ (Nam đồng thư xã, Cường học thư xã)
CÔNG NHÂN
1920: Thành lập Công hội
Trước 1925: phong trào lẻ tẻ & tự phát, rời rạc, đòi hỏi KT
8/1925, Cuộc bãi công thợ máy xưởng Ba Son => đánh dấu đấu tranh tự giác, có tổ chức & mục đích rõ ràng, đòi hỏi chính trị
TƯ SẢN
1923, đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn + xuất cảng lúa gạo Nam Kì của Pháp
Thành lập Đảng Lập hiến -> tập hợp lực lượng, khẩu hiệu gây áp lực
1919, "chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa"
NAQ 19-25
Ở LIÊN XÔ
6/1923
, sang LX dự Hội nghị Quốc tế Nông dân & bầu vào Ban Chấp hành
1924, Đại hội lần thứ V QTe CS
Ở TRUNG QUỐC
6 - 1925
, thành lập Hội VN Cách mạng Thanh niên với nồng cốt là tổ chức Cộng Sản đoàn (Cơ quan ngôn luận: báo
"Thanh niên"
)
Mở nhiều lớp huấn luận chính trị, đào tạo cán bộ.
1927
, các bài giảng đc tập hợp và xuất bản thành tác phẩm
"Đường Kách Mệnh"
Cuối 1924
, trở về Quảng Châu.
"Chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của ĐCS VN
Ở PHÁP
7/1920
, đọc "
Sơ thảo
lần thứ nhất những luận cương về vde dtoc & vde thuộc địa" của Lê-nin => tin tưởng Lê-nin, đứng về Quốc tế Thứ ba (Qte CS)
12/1920
, tại Đại hội tại Tua bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Qte 3rd + tgia sáng lập ĐCS Pháp => đánh dấu bước ngoặt trg tư tưởng:
CN yêu nước -> CN cộng sản
18/6/1919
, gửi hội nghị Véc-xai bản "
Yêu sách
của nhân dân An Nam" => gây tiếng vang lớn
1921
, sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa để đoàn kết các lực lượng CM cùng chống Pháp (cơ quan ngôn luận: báo
"Người cùng khổ"
do NAQ chủ nhiệm. Ngoài ra, báo "Nhân đạo", "Đời sống công nhân" tuồn về VN nhờ
Tôn Đức
Thắng
)
CM VN TRƯỚC ĐẢNG CỘNG SẢN
Hội VN CM Thanh niên
Lãnh tụ NAQ, Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu; lực lượng trí thức
=> Vô sản
Hoạt động: lớp "Đg Kách Mệnh", 1928 phát động ptrao "vô sản hóa"
6/1925. Tiền thân: Tâm Tâm xã
Tân Việt CM đảng (7/1928)
Những đảng viên tích cực nhất của Tân Việt đã họp lại, chuẩn bị thành lập một đảng kiểu mới theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin.
Trí thức trẻ + Tiểu tư sản. Địa bàn: Trung Kì
Phân hóa: 1. Khuynh hướng cải lương (tư sản) 2. Vô sản
VN Quốc dân đảng
Lãnh tụ Nguyễn Thái Học. Lực lượng: địa chủ, binh lính người Việt (-), Địa bàn: Bắc Kì
=> Tư sản
1929, ám sát trùm Badanh, 1930: khởi nghĩa Yên Bái => bạo động, ám sát
12/1927. Tiền thân: Nam Đồng thư xã (cơ sở hạt nhân 1st), chịu ảnh hưởng Chủ nghĩa Tam Dân
3 tổ chức CS
Bộ phận tiên tiến của Tân Việt Cách mạng đảng đã thành lập
Đông Dương Cộng sản liên đoàn
(9-1929).
Trong nội bộ của Hội VN CM Thanh niên đã hình thành: /
Đông Dương Cộng sản đảng
(6-1929). /
An Nam Cộng sản đảng
(8-1929).
Ý NGHĨA:
Vô sản thắng thế. Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân. Cbi cho sự ra đời ĐCS VN