Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Khám cắn khớp trong vận động đưa hàm sang bên, Nguyễn Duy Thiên Đồng -…
Khám cắn khớp trong vận động đưa hàm sang bên
Định nghĩa
Bên làm việc và bên không làm việc
Hàm dưới đưa tới đâu thì bên đó là bên làm việc, bên đối diện là bên không làm việc
(đối với hàm giả toàn bộ, gọi là bên thăng bằng)
Vị trí đối đầu
là vị trí các múi răng của hàm trên tương ứng với hàm dưới đổi đỉnh với nhau
Khớp cắn thăng bằng
là khớp cắn trong đó có sự
tiếp xúc đồng thời và cùng mức
được duy trì giữa
mặt nhai các răng hai hàm
trên toàn bộ cung răng và trong suốt các vận đồng trượt của hàm dưới
Cản trở khớp cắn
là một tiếp xúc răng bất thường gây đau, khó chịu, lung lay răng
Múi chịu
là các
múi ngoài cung răng dưới
và
múi trong cung răng trên
có tiếp xúc trên tất cả các phía, các múi này chịu trách nhiệm nâng đỡ kích thước dọc khớp cắn trong tư thế lồng múi
Múi hướng dẫn
là các
múi ngoài răng trên
và
múi trong răng dưới
chỉ có tiếp xúc ở nội phần khi hàm dưới thực hiện động tác trượt ngang và hướng dẫn vận động này
Các múi chịu
đặt vào trũng tam giác và vùng gờ bên của răng đối diện, trừ các múi xa ngoài RCL dưới và múi gần trong RCL trên thì đặt vào trũng giữa
Lý thuyết cần biết
Vận động sang bên của hàm dưới được hướng dẫn bởi:
Mặt trong răng nanh trên
Chức năng răng nanh
là chức năng hướng dẫn vđ trượt sang bên mà chỉ có răng nanh tham gia hướng dẫn sự trượt suốt hành trình từ LMTĐ đến đối đầu, các răng sau nhả khớp toàn bộ và lập tức
Điều kiện
Khớp cắn loại I angle (răng nanh trên ở vị trí xa 1/2 so với răng nanh dưới)
Các răng nanh trên và dưới tiếp xúc nhau ở vị trí LMTĐ
Răng nanh trên có độ cắn chìa nhỏ, độ cắn phủ thích hợp
Nội phần các múi ngoài răng trên từ điểm chịu cắn khớp ở LMTĐ đến vị trí đối đầu
Chức năng nhóm
là chức năng hướng dẫn vđ trượt sang bên được hướng dẫn bởi nhiều răng sau (có thể bao gồm cả răng nanh)
Các cản trở trong vđ đưa hàm sang bên
Cản trở bên làm việc
Là một tiếp xúc bất thường bên làm việc gây cản trở sự trượt hài hòa của hàm dưới sang bên làm việc
BN nhai bên phải, có cản trở bên phải => đau bên phải
BN đau quá nên chỉ nhai bên trái hoặc nhai kiểu há-đóng
Thường ở nội phần múi ngoài răng trên
Cản trở bên không làm việc
Là một tiếp xúc răng bất thường bên không làm việc, gây nhả khớp các răng bên làm việc
BN nhai bên phải, có cản trở bên trái => đau bên trái khi nhai bên phải
BN nhai bên trái luôn cho khỏi đau bên trái khi nhai bên phải
Thường là tiếp xúc giữa nội phần của hai múi chịu răng trên và dưới
Các tiếp xúc răng
Bình thường
Điểm-điểm
Điểm-diện
Bờ-diện
Bờ-bờ
Bất thường
Diện-diện
Mòn
Kỹ thuật khám
Quan sát và xác định tính chất của hướng dẫn sang bên
Cho BN cắn hai hàm ở LMTĐ
Yêu cầu BN trượt hàm (có tx răng) sang bên phải và trái đến vị trí đối đầu
Xác định sự trượt là chức năng răng nanh hay chức năng nhóm
Phát hiện cản trở
Giấy cắn xanh
LMTĐ
Giấy cắn đỏ
Trượt
Lau khô 2 cung hàm trên và dươi = gòn, gạc
Đặt giấy cắn vào hai bên cung răng
Yêu cầu BN thực hiện động tác đưa hàm sang bên hoặc nhai trên giấy cắn
Sau đó cho BN cắn lại ở LMTĐ với giấy xanh
Để xác định lại các điểm chịu LMTĐ (là những điểm phải tôn trọng trong mài chỉnh)
Đọc kết quả ở hàm trên
Dấu in của cản trở bên làm việc thường ở sườn gần múi hướng dẫn của các răng sau
Dấu in của cản trở bên không làm việc thường ở nội phần xa múi chịu
Khám các diện mòn
Mòn sinh lý
Do tuổi
Vị trí mòn
Đỉnh múi chịu các nhóm thứ nhất và thứ 2, trên tất cả các răng hai bên hàm
Mòn bệnh lý
Do nghiến răng
Nghiến răng trung tâm
Cắn siết chặt ở LMTĐ
Đỉnh múi chịu, trũng giữa và vùng gờ bên răng đối diện
Hình ảnh đặc trưng "ổ khóa và chìa khóa"
Nghiến răng lệch tâm
Nghiến khi đưa hàm ra trc hoặc sang bên
Diện mòn trên mặt hướng dẫn của các răng trên và trên ngoại phần chức năng của các răng dưới
Do có cản trở cắn khớp
Vị trí mòn tùy thuộc loại nghiến hoặc vị trí cản trở
Nguyễn Duy Thiên Đồng