Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phương pháp kiểm tra, đánh giá
Nhóm 12 - Coggle Diagram
Phương pháp kiểm tra, đánh giá
Nhóm 12
ĐG qua quan sát
Khái niệm: Là phương pháp thu nhập thông tin quan trọng trong lớp thông qua quan sát (nhìn, nghe) đối tượng nghiên cứu
-
Ví dụ
QS định trước và không chính thức: GV thấy hai HS nói chuyện thay vì thảo luận bài học; thấy một em HS có biểu hiện bị tổn thương khi bị bạn cùng lớp trêu chọc về quần áo của mình; thấy một HS bồn chồn, ngồi không yên và luôn nhìn ra cửa sổ trong suốt giờ khoa học.
-
ĐG qua viết
-
-
Đặc điểm, bản chất
- Phù hợp với số lượng HS vừa phải.
- HS được kiểm tra tại cùng thời điểm, trong cùng một khoảng thời gian, ở điều kiện như nhau
- HS được kiểm tra tại cùng thời điểm, trong cùng một khoảng thời gian, ở điều kiện như nhau
Ví dụ: Vào giữa kỳ và cuối kỳ của môn toán, giáo viên thiết kế bài kiểm tra gồm trắc nhiệm và tự luận in ra giấy phát cho các em học sinh làm vào giờ kiểm tra.
ĐG qua hỏi - đáp
Khái niệm: hỏi- đáp là pp GV đặt câu hỏi và HS trả lời câu hỏi hoặc ngược lại. Ngoài ra còn hỏi đáp giữa HS và HS
Đặc điểm: + Hỏi- đáp gợi mở : GV đặt câu hỏi gợi mở- hs rút ra nhận xét, kết luận—> khơi gợi tính tích cực của hs, đòi hỏi giáo viên phải khéo léo.
- Hỏi- đáp củng cố: được sử dụng khi học kiến thức mới, giúp hs củng cố kiển thức cơ bản và mở rộng kiến thức chuyên sâu—> có thể đánh giá học sinh với kết quả lĩnh hội kiến thức
- Hỏi- đáp tổng kết: được sử dụng sau khi học xong 1 bài học—> đánh giá tư duy khái quát, tư duy hệ thống và nhận thức của hs
- Hỏi- đáp kiểm tra: được sử dụng trước, trong và sau bài học —> giúp hs tự kiểm tra kiến thức, giúp GV củng cố tri thức kịp thời
Ví dụ: Khi học chủ đề Glucozo, Saccarozo.. Giáo viên có thể liên tục đặt ra những câu hỏi về tính chất hoá học, các ứng dụng trong cuộc sống, cách điều chế,…Từ đó học sinh tìm hiểu và trả lời
ĐG qua sản phẩm học tập
Khái niệm: là phương pháp đánh giá kết quả học tập của Hs khi những kết quả ấy được thể hiện bằng các sản phẩm
Các dạng sản phẩm học tập
- Sản phẩm đơn giản : là giới hạn kĩ năng thực hiện trong phạm vi hẹp
- Sản phẩm phức tạp: đòi hỏi người học phải sử dụng kết hợp nhiều nguồn thông tin , kĩ năng có tính phức tạp hơn
Lưu ý khi đánh giá sản phẩm học tập
- Khi đánh giá sản phẩm cần tiến hành 2 pha: đánh giá quá trình và đánh giá kết quả tạo sản phẩm
- Trong đánh giá quá trình chủ yếu là quan sát
- Trong đánh giá kết quả , phương pháp đánh giá là quan sát và hỏi-đáp , công cụ đánh giá là phiếu đánh giá theo tiêu chí
ĐG qua hồ sơ học tập
Khái niệm
Hồ sơ học tập là tập hợp các dữ liệu được thu thập nhờ phương pháp kiểm tra viết, quan sát, hỏi – đáp và lưu trữ một phần sản phẩm học tập của HS.
Đánh giá qua hồ sơ học tập là phương pháp đánh giá sự tiến bộ và kết quả học tập của HS dựa trên việc chú trọng lưu trữ, khai thác dữ liệu của hồ sơ học tập (bao gồm cả ý kiến nhận xét của GV, của HS khác và tự nhận xét của bản thân HS)
Đặc điểm
Phương pháp đánh giá này huy động sự tham gia của HS (đánh giá là học tập) vào quá trình lưu trữ dữ liệu về kết quả học; tự đối chiếu với mục tiêu học tập để đánh giá sự tiến bộ học tập, xác định các mục tiêu chưa đạt được, tìm nguyên nhân và cách khắc phục trong thời gian tới. GV khai thác hồ sơ học tập để đánh giá chẩn đoán hoặc đánh giá kết quả học tập của HS.
Các dạng hồ sơ học tập
Hồ sơ tiến bộ
VD: Bài tập, các sản phẩm người học thực hiện trong quá trình học
Hồ sơ quá trình
VD: Học sinh tự đánh giá mức độ học tập (Những gì đã học được và chưa học được) về cả kiến thức, kỹ năng, thái độ
Hồ sơ mục tiêu
VD: HS tự đánh giá về khả năng học tập của bạn thân (tốt hơn hay kém đi, môn học nào hạn chế)
Hồ sơ thành tích
VD: HS tự đánh giá thành tích của bản thân (có năng khiếu gì, có khả năng gì, ...)