Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TRÀNG GIANG - Coggle Diagram
TRÀNG GIANG
Tìm hiểu văn bản
Khổ 1
Con thuyền “xuôi mái nước song song" và "Thuyền về nước lại, sau trăm ngà": Nhuộm màu chia ly buồn bã, sự vật dường như muốn đứng yên lặng theo tâm trạng của nhà thơ.
Hình ảnh “Củi một cành khô lạc mấy dòng”: Cảnh củi lạc dòng vô định. Thân phận củi khô héo, lênh đênh trên sông.
Từ lấy "điệp điệp" kết hợp cùng trạng thái buồn: Nỗi buồn mênh mang lan tỏa như những đợt sóng trên sông nước
Khổ 2
-
Từ “văn” càng tạo ra cảm giác xa xôi, tẻ nhạt, quạnh vắng
Miêu tả “trời lên sâu chót vót" thay vì "trời lên cao chót vót” “Sâu” ở đây gợi lên một nỗi buồn không đáy, nỗi buồn trải dài đến vô cùng
Khổ 3
Hình ảnh "béo": Sự vật nhỏ bé, tầm thưởng thay cho lời diễn tả đến nhhững kiếp người bấp bênh, trôi nổi, vô định.
Cấu trúc phủ định “không một chuyến đò ngang" – "không cầu gợi chút niềm thân mật": Xóa sạch sự kết nối của con người
Khổ 4
-
Sử dụng bút pháp chấm pha để vẽ lên bức tranh thủy mạc có núi. có mây, có cánh chim nghiêng, bóng chiều, khỏi hoàng hô
Khái quát
Tác giả (Huy Cận)
Là một trong những nhà thơ xuất sắc trong phong trào thơ mới, là một trong những gương mặt tiêu biểu của thơ ca VN hiện đại
Thơ ông mang vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại. Nỗi ám ảnh thường trực trong thơ ông là sự hữu hạn của kiếp người trong cõi vô biên vũ trụ
Ông thành công ở cả hai giai đoạn sáng tác trước và sau Cách mạng tháng Tám. "Tràng giang" được xem thi phẩm đặc sắc nhất, tiêu biểu cho hồn thơ Huy Cận sáng tác trước CMT8
Tác phẩm
Được viết vào mùa thu(1939) đươc gợi cảm hứng từ cảnh sông Hồng miên mang. Bài thơ được in trong tập"Lửa thiêng" - tập thơ đầu tay của Huy Cận
Qua bài thơ mới mang vẻ đẹp cổ điển, Huy Cận đã bộc lộ nỗi sầu của một cái tôi cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín mà thiết tha.