Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
VĂN BẢN: QUÊ HƯƠNG - Coggle Diagram
VĂN BẢN: QUÊ HƯƠNG
TÁC GIẢ, TÁC PHẨM:
Tế Hanh (1921 – 2009)
tên khai sinh là Trần Tế Hanh, quê ở Quảng Ngãi.
Quê hương in trong tập Nghẹn ngào (Hoa niên)
Quê hương tái hiện trong nỗi nhớ của nhà thơ trẻ bằng
thể thơ tám chữ
PHẦN 4: NỖI NHỚ QUÊ HƯƠNG
Nhớ quê hương, nhớ những đặc trưng, những điều quen thuộc với quê hương miền
biển: màu nước biển xanh,cá, cánh buồm, con thuyền
mạnh mẽ vượt bể xa
, trong cảm giác bây giờ là “mùi nồng mặn” của gió biển, muối biển, của người dân
chài,… Đó chính là mùi vị nồng nàn đặc trưng của quê hương lao động.
Nỗi lòng của người con xa quê “nay xa cách” nhưng vẫn luôn hướng về quê nhà “lòng tôi luôn
tưởng nhớ”.
Nỗi nhớ cứ cồn cào, mãnh liệt để rồi chợt thốt lên “tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”
PHẦN 1: GIỚI THIỆU QUÊ HƯƠNG :
Làng nghề truyền thống :
chài lưới
Vị trí:
làng cách biển nửa ngày sông
=>sự mộc mạc, chân
thành, tự hào về quê hương
PHẦN 2: CẢNH CON THUYỀN RA KHƠI
Hình ảnh cánh buồm:
Nhân hóa: cánh buồm ‘rướn thân” để “thâu góp gió”: tư thế sẵn sàng
So sánh: cánh buồm – mảnh hồn làng: so giữa cái hữu hình quen thuộc với cái trừu tượng thiêng
liêng. Cánh buồm như hình ảnh biểu tượng cho làng, cho quê hương xứ sở.
Quảng cảnh buổi mai ra khơi:
trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
ngày đẹp trời
=>dấu hiệu tốt lành, một mùa bội thu
dân chài: trai tráng
Ý chỉ biểu tượng sức sống.
Hình ảnh con thuyền ra khơi:
So sánh:
con thuyền – tuấn mã chỉ
vẻ đẹp, sự dũng mãnh
của con thuyền
Động từ mạnh: phăng – vượt, tính từ “hăng” chỉ tâm thế của con thuyền ra khơi
với sự chủ động
vươn tới.
PHẦN 3: CẢNH CON THUYỀN VỀ BẾN
Ngày thuyền trở về:
“ồn ào trên bến đỗ”
đó là sự biết ơn
tưng bừng, vui tươi
Hình ảnh người dân chài & chiếc thuyền ngơi nghỉ:
khỏe khoắn, rắn rỏi,
vừa
chân thật
,
vừa
lãng mạn
Ẩn dụ
“vị xa xăm”-> là
vị muối
Câu thơ đầu được tả qua
thị giác
: là
tả thực
câu sau tả bằng
tâm hồn
: là
sáng tạo nghệ thuật
ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
thâm trầm lắng đọng
BỐ CỤC:
4 phần