Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ - Coggle Diagram
VI PHẠM PHÁP LUẬT
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
VI PHẠM PHÁP LUẬT
Khái niệm và những dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật
Khái niệm: là một loại sự kiện pháp lý đặc biệt.
Dấu hiệu
Chủ thể có năng lực hành vi thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý hành vi trái PL
Xâm hại đến quan hệ XH được PL bảo vệ
gây hậu quả thiệt hại cho xã hội
Cấu thành VPPL
Chủ thể
Là cá nhân hoặc tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lí
Cá nhân VPPL phải có năng lực hành vi (độ tuổi+khả năng nhận thức)
Khách thể
Là các quan hệ XH được PL điều chỉnh và bảo vệ
VD: chế độ chính trị, chế độ KT, tính mạng và sức khoẻ của công dân
Mặt chủ quan
động cơ vi phạm
là động lực thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi VPPL
VD: động cơ vụ lợi, trả thù, đê hèn, ....
lỗi
cố ý
trực tiếp. VD: vụ thảm sát ở Bình Phước
gián tiếp. VD: đánh nhau dẫn đến chết người
vô ý
do quá tự tin
do quá cẩu thả
mục đích vi phạm: điều mà chủ thể mong muốn đạt được
Mặt khách quan
là những dấu hiệu biểu hiện bên ngoài thế giới khách quan của VPPL
bao gồm
hành vi trái PL
yếu tố bắt buộc phải xác định trong cấu thành của mọi VPPL
Trái PL
không làm việc mà PL yêu cầu
làm việc mà PL cấm
vượt quá giới hạn, phạm vi PL cho phép
2 dạng
hành động. VD: trốn thuế
không hành động VD: không tố giác tội phạm
hậu quả nguy hiểm cho XH
thiệt hại về vật chất
thiệt hại về tinh thần
thiệt hại cho XH, cộng đồng
mối quan hệ nhân quả . hành vi trái PL (nguyên nhân) =>thiệt hại (kết quả)
các yếu tố khác
thời gian VPPL. VD: cấm bấm còi trong thời gian từ 22h đến 5h
địa điểm VPPL. VD: phạt tiền từ 500k đến 1 triệu nếu thả diều/ bóng bay tại sân bay/khu vực cấm
phương tiện VPPL
Các loại vi phạm pháp luật
Vi phạm hình sự
Vi phạm hành chính
Vi phạm dân sự
Vi phạm kỷ luật
Vi phạm công vụ
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
Khái niệm
là hậu quả bất lợi đối với chủ thể vi phạm pháp luật
thể hiện ở mối quan hệ đặc biệt giữa nhà nước với chủ thể vi phạm pháp luật
được các QPPL xác lập và điều chỉnh
Trách nhiệm pháp lí=> chủ thể VPPL
Khôi phục lại những quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại
Chịu những biện pháp cưỡng chế do PL quy định
Đặc điểm : Cơ sở của trách nhiệm pháp lý là vi phạm pháp luật
Trách nhiệm pháp lý chỉ xuất hiện khi trong thực tế xảy ra VPPL
Chủ thể trách nhiệm pháp lý là những cá nhân hoặc tổ chức có lỗi khi VPPL
Không truy cứu trách nhiệm pháp lý trong trường hợp: Chủ thể không có năng lực trách nhiệm pháp lý, Do sự kiện bất ngờ, Do phòng vệ chính đáng,...
Các loại trách nhiệm pháp lý
Trách nhiệm hình sự
Trách nhiệm hành chính
Trách nhiệm dân sự
Trách nhiệm kỷ luật
Trách nhiệm vật chất
Trách nhiệm công vụ
Thực hiện PL
Định nghĩa: là quá trình hoạt động có mục đích mà các chủ thể pháp luật bằng hành vi của mình thực hiện các quy định pháp luật trong thực tế đời sống
Đặc điểm
là một quá trình hoạt động có mục đích: làm cho những quy định của pháp luật đi vào đời sống, trở thành hiện thực.
là hành vi hợp pháp, đó là việc không được làm, làm theo hay lựa chọn mà pháp luật quy định tuỳ trong mỗi trường hợp nhất định.
Các hình thức thực hiện PL
Tuân thủ PL (cấm đi ngược chiều, cấm chặt phá rừng)
Thi hành PL (nộp thuế, đi NVQS, bồi thường)
Sử dụng PL (kết hôn)
Áp dụng PL
định nghĨa
các trường hợp ADPL
Có 4 đặc điểm
Có 4 giai đoạn