DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG tổng hợp kiến thức vật lý 11-1

DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI dong-dien-trong-kim-loai

DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ Sự-ion-hóa-chất-khí

DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN dong-dien-trong-chat-ban-dan-la-gi

DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN dong-in-trong-cht-in-phan-nh-lut-fa-ra-ay-l11-c3-p2

I.Bản chất dòng điện trong KL

II.Sự phụ thuốc của điện trở suất của KL theo nhiệt độ

III. Bản chất dòng điện trong chất khí

I. Chất khí là môi trường cách điện

II. Sự dẫn điện của chất khí trong điều kiện thường

IV. Qúa trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực.: Có 4 cách chính để dòng điện có thể tạo ra hạt tải điện mới trong không khí : ( Xem SGK)

I. Chất bán dẫn

II. Hạt tải điện trong chất bán dẫn. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p

Bản chất: Dòng điện trong KL là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường.

Nguyên nhân gây ra điện trở của dây dẫn KL: Sự "va chạm" của các electron tự do ( trong quá trình chuyển động có hướng) với các chỗ mất trật tự trong mạng tinh thể KL.

II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân Dòng-điện-trong-chất-điện-phân

IV. Các định luật Faraday

I. Thuyết điện li ly-thuyet-dong-dien-trong-chat-dien-phan-1

ρ = ρ0[1 + α(t – t0)]

Trong đó:
α: hệ số nhiệt điện trở (K-1)
ρ0 : điện trở suất của KL ở t0 (°C)
ρ : điện trở suất của KL ở t (°C)


  • Các dung dịch muối, axit, bazo dẫn điện được gọi là các chất điện phân.Các muối nóng chảy cũng là chất điện phân.
  • Hạt tải điện trong chất điện phân là ion âm và ion dương.
  • Dòng điện trong lòng chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo 2 chiều ngược nhau.

Đặc điểm của dòng điện trong chất điện phân

  • Chất điện phân dẫn điện không tốt bằng KL.
  • Dòng điện trong chất điện phân không chỉ tải điện lượng mà còn tải cả vật chất đi theo. Ở điện cực chỉ có các electron có thể đi tiếp còn lượng vật chát đọng lại ở điện cực gây ra hiện tượng điện phân.

2. Định luật Faraday thứ hai
k= 1/F.A/n (A/n: đương lượng gam)

m= 1/F.A/n.It
Trong đó: m : khối lượng chất giải phóng ở điện cực (g)
A: khối lượng mol chất giải phóng (g/mol)
I: cường độ dòng điện qua bình điện phân (A)
t: thời gian điện phân (s)
n: hóa trị của chất được giải phóng
Hằng số Faraday: F= 96500 (C/mol)

1. Định luật Faraday thứ nhất


m = kq (k: đương lượng điện hóa (kg/C))

V. Ứng dụng của hiện tượng điện phân

  • Luyện nhôm
  • Mạ điện
  • Chất khí không dẫn điện vì các phân tử khí đều ở trạng thái trung hòa điện do đó trong chất khí không có hạt tải điện.
  • Ở điều kiện nhiệt độ không khí dẫn điện.
  • Kết quả này tương tự với môi trường khí khác.
  • Ở điều kiện thường không khí là điện môi.

2. Qúa trình dẫn điện không tự lực của chất khí : Là quá trình dẫn điện ( phóng điện) không tự lực. Nó chỉ tồn tại khi ta tạo ra hạt tải điện trong không khí ở giữa 2 bản cực và biến mất khi ta ngừng việc tọ ra hạt tải điện.

1. Sự ion hóa chất khí và tác nhân ion hóa

  • Khi có tác nhân nhiệt độ vào chất khí vào chất thì chất khí bị ion hóa sinh ra các hạt tải điện là ion (+), ion (-) và electron.
  • Bản chất: Dòng điện chuyển dời có hướng của các ion (+) cùng chiều điện trường và ion (-), electron ngược chiều điện trường.
  • Sự ion hóa chất khí: Là quá trình dưới tác dụng của tác nhân gây ra ion hóa " như nhiệt độ, bức xạ, nhiệt trường cao" làm chất khí sinh ra các ion và electron tự do ở trong chất khí.
  • Chất bán dẫn là chất có điện trở suất nằm trong khoảng không gia giữa KL và điện môi.
  • Nhóm vật liệu bán dẫn tiêu biểu là gemani và silic.
  • Điện trở của bán dẫn phụ thuộc vào tác nhân bên ngoài như nhiệt độ, bức xạ ánh sáng, đặc biệt phụ thuộc mạnh vào tạp chất pha vào nó.

2. Bán dẫn loại n và loại p

3. Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn

1. Eletron và lỗ trống

  • Hạt dẫn điện trong bán dẫn là electron và lỗ trống.
  • Hạt dẫn điện trong bán dẫn sinh ra do bị kích thích bởi các bức xạ như chiếu sáng, nhiệt độ....
  • Khi pha photpho (P) và silic (Si) hạt tải điện chủ yếu là electron gọi là bán dẫn loại n. 2019-08-03_180539-102x135
  • Khi pha Bo (B) vào silic (Si) hạt tải điện chủ yếu là lỗ trống gọi là bán dẫn loại p. Vat Ly 11 SGK hinh 17.2
  • Chất bán dẫn có hai loại hạt tải điện là electron và lỗ trống
  • Dòng điện trong bán dẫn là dòng các electron dẫn chuyển động điện trường và dòng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường.

click to edit